Khác biệt giữa bản sửa đổi của “North Carolina (lớp thiết giáp hạm)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 160:
[[Tập tin:USS North Carolina Fit out NARA 1941-04-17.jpg|240px|nhỏ|phải|''North Carolina'' đang được trang bị hoàn tất.|alt=A large warship in the final stages of completion; the main and secondary guns have been fitted, but the deck is cluttered with various materials presumably used in building the ship]]
=== Chế tạo ===
Hai chiếc thiết giáp hạm mới được chấp thuận cho chế tạo vào [[tháng 1]] năm [[1937]], mỗi chiếc với chi phí khoảng 50 triệu [[Đô-la Mỹ]]. Có tổng cộng năm xưởng đóng tàu tham gia dự thầu để được đóng một trong hai chiếc tàu theo kế hoạch. Có ba hãng tư nhân: [[Bethlehem Shipbuilding Corporation|Bethlehem Shipbuilding]], [[New York Shipbuilding]] và [[Northrop Grumman Shipbuilding Newport News|Newport News Shipbuilding]]. Hai xưởng kia, [[Xưởng hải quân Brooklyn|Xưởng hải quân New York]] và [[Xưởng hải quân Philadelphia]], do chính phủ điều hành. Khi xét thầu, đề nghị của các xưởng đóng tàu tư nhân thay đổi từ 46 đến 50 triệu Đô la, trong khi các xưởng của chính phủ đưa ra mức 37 triệu. Hãng Newport News độc đáo hơn những hãng còn lại khi không đưa ra một giá trị cố định mà lại đưa ra giá dưới hình thức "chi phí + {{frac|3|1|2}}%", nhưng điều này đã loại họ ra khỏi cuộc chọn thầu.<ref name="Muir28">{{Harvnb|Muir, "Gun Calibers and Battle Zones", trang |1980|p=28.}}</ref>
 
Giá dự thầu của các hãng đóng tàu tư nhân bị ảnh hưởng nặng bởi việc áp dụng chính sách [[New Deal]]. [[Đạo luật Vincent-Trammell]] giới hạn lợi nhuận của một hãng đóng tàu ở mức 10%, trong khi [[Đạo luật hợp đồng dân sự Walsh-Healey]] quy định [[Mức lương tối thiểu tại Hoa Kỳ|mức lương tối thiểu]] và đòi hỏi những điều kiện làm việc dành cho công nhân. Đạo luật sau đã ảnh hưởng rất lớn đến khả năng huy động thép của hải quân, vì nội dung của luật gây ra sự mâu thuẫn giữa giới chủ lãnh đạo công nghiệp, vốn rất không thích quy định 40 giờ làm việc mỗi tuần cùng mức lương tối thiểu dành cho công nhân, và với công nhân, vốn đang bị lôi kéo vào cuộc trangtranh luận riêng bịệtbiệt giữa công đoàn của những người thợ lành nghề, [[Liên đoàn Lao động Hoa Kỳ]], với công đoàn của những công nhân không có tay nghề, [[Đại hội các Tổ chức Công nghiệp]]. Ở giữa tình trạng náo động này, Hải quân gặp khó khăn trong việc huy động 8.000 tấn (18 triệu pound) thép để chế tạo sáu [[tàu khu trục]] và ba [[tàu ngầm]]; trong khi một số lượng thép lớn hơn thế sẽ phải cần đến cho các thiết giáp hạm mới.<ref name=McBride1718>{{Harvnb|McBride, "The Unstable Dynamics of a Strategic Technology", trang |1997|p=417–418}}</ref>
 
Những vấn đều này, cùng với những cảithay tiếnđổi trong thiết kế và những vấn đề về lao động trong các xưởng đóng tàu – như một cuộc đình công tại hãng [[Federal Shipbuilding and Drydock Company]] vốn đang đóng hai tàu khu trục cho hải quân vào lúc đó – đã làm gia tăng giá thành của những chiếc thiết giáp hạm lên 60 triệu Đô la mỗi chiếc. Cho dù chi phí tăng đáng kể, [[Văn phòng Kỹ thuật Hàng hải]] cùng [[Văn phòng Chế tạo và sửa chữa]] đã đề xuất lên cấp trên của họ là nên chấp thuận đề nghị của những xưởng hải quân của chính phủ. Điều này được xác nhận, khi giá dự thầu của các hãng tư nhân được cho là bị thổi phồng quá mức. Hợp đồng chế tạo ''North Carolina'' và ''Washington'', những tên được chính thức được chọn vào ngày [[3 tháng 5]] năm [[1937]], được trao cho các xưởng hải quân New York và Philadelphia tương ứng vào ngày [[24 tháng 6]] năm [[1937]]. Không lâu sau khi điều này được công bố, Roosevelt phải chịu đựng sự vận động hành lang quyết liệt của công dân và chính trị gia thuộc thành phố [[Camden, New Jersey|Camden]] và của tiểu bang [[New Jersey]], trong một nỗ lực vô vọng cuối cùng nhằm chuyển việc chế tạo chiếc ''North Carolina'' đến xưởng của hãng New York Shipbuilding tại Camden; một hợp đồng như vậy sẽ giúp giữ được công ăn việc làm cho nhiều người trong khu vực này. Roosevelt từ chối, nói rằng sự chênh lệch về giá là quá lớn; thay vào đó, công ty được nhận hợp đồng chế tạo hai chiếc [[tàu tiếp liệu khu trục]] vào [[tháng 12]] năm [[1937]]: [[USS Dixie (AD-14)|''Dixie'' (AD-14)]] và [[USS Prairie (AD-15)|''Prairie'' (AD-15)]].<ref>McBride, "The Unstable Dynamics of a Strategic Technology", trang 417–418.<name=McBride1718/ref><ref name="Muir28"/>
 
Việc chế tạo lớp ''North Carolina'' bị chậm do những vấn đề về vật liệu đã đề cập bên trên, những thay đổi trong thiết kế căn bản – chủ yếu là việc nâng cỡ pháo từ 355 mm (14 inch) lên 406 mm (16 inch) – và yêu cầu phải tăng thêm cả chiều dài lẫn sức nặng của triền đà đang có tại các xưởng hải quân. Biện pháp tăng cường áp dụng kỹ thuật hàn được đề nghị như là cách làm giảm trọng lượng và gia cường cấu trúc được thiết kế, vì nó có thể giúp làm giảm cấu trúc con tàu đến 10%, nhưng nó chỉ được sử dụng cho khoảng 30% con tàu. Chi phí liên quan đến hàn và việc kéo dài thời gian hoàn thành khiến cho kỹ thuật này trở nên không thực tế.<ref name="G&D35"GD35>{{Harvnb|Garzke & Dulin, ''Battleships: United States Battleships in World War II'', trang |1976|p=35.}}</ref>
 
=== Những chiếc trong lớp ===
Dòng 193:
=== ''North Carolina'' ===
{{Main|USS North Carolina (BB-55)}}
[[USS North Carolina (BB-55)|''North Carolina'']] được đặt lườn vào ngày [[27 tháng 10]] năm [[1937]], chiếc thiết giáp hạm đầu tiên được Hoa Kỳ chế tạo kể từ [[Colorado (lớp thiết giáp hạm)|lớp ''Colorado'']] vào cuối những năm [[thập niên 1910|1910]] và đầu những năm [[thập niên 1920|1920]]. Cho dù ''North Carolina'' được hạ thủy vào ngày [[13 tháng 6]] năm [[1940]] và đưa vào hoạt động ngày [[9 tháng 4]] năm [[1941]], nó không được đưagiao ranhiệm vụ hoạt động thường trực do mắc phải vấn đề rung động nặng dọc theo các trục chân vịt của nó, một lỗi cũng từng xảy ra đối với con tàu chị em [[USS Washington (BB-56)|''Washington'']] và một số tàu khác như chiếc tàu tuần tuần dương hạng nhẹ [[USS Atlanta (CL-51)|''Atlanta'']]. Lỗi này chỉ được khắc phục sau khi thử nghiệm nhiều kiểu chân vịt khác nhau bên trên chiếc ''North Carolina'', bao gồm kiểu bốn cánh và một phiên bản thu nhỏ của kiểu ba cánh nguyên thủy. Việc thử nghiệm này đòi hỏi nó phải thường xuyên đi biển, và kết quả của nhiều lần khởi hành từ [[cảng New York]] tiến ra Đại Tây Dương khiến cho nó bị đặt tên lóng "[[Showboat]]" (con tàu trình diễn).<ref name="G&D35"GD35/><ref name="ncdanfs">"''North Carolina''" in the ''Dictionary of American Naval Fighting Ships''</ref><ref name="Friedman274-275">{{Harvnb|Friedman, ''U.S. Battleships'', trang |1985|p=274–275}}</ref><ref name="NCMiramar">"6112175" in the ''Miramar Ship Index''</ref>
 
Sau một chuyến đi chạy thử máy tại khu vực [[biển Caribbe]] và tham gia các cuộc tập trận, ''North Carolina'' băng qua [[kênh đào Panama]] trên đường đi đến [[Mặt trận Thái Bình Dương]]. Gia nhập Lực lượng Đặc nhiệm 16, chiếc thiết giáp hạm đã hộ tống chiếc tàu sân bay [[USS Enterprise (CV-6)|''Enterprise'']] trong các cuộc [[Chiến dịch Guadalcanal|đổ bộ lên Guadalcanal]] và [[trận Tulagi và Gavutu–Tanambogo|Tulagi]] vào ngày [[7 tháng 8]] năm [[1942]], và tiếp tục tháp tùng chiếc tàu sân bay khi nó di chuyển về phía Đông Nam [[quần đảo Solomon]]. [[Trận chiến Đông Solomons]] bắt đầu khi các tàu sân bay Nhật bị phát hiện vào ngày [[24 tháng 8]] năm [[1942]]; và mặc dù máy bay Hải quân Mỹ đã tấn công trước tiên, đánh chìm được [[tàu sân bay hạng nhẹ]] [[Ryūjō (tàu sân bay Nhật)|''Ryūjō'']]; một cuộc không kích được tung ra từ một lực lượng khác, hình thành chung quanh hai tàu sân bay hạm đội [[Shōkaku (tàu sân bay Nhật)|''Shōkaku'']] và [[Zuikaku (tàu sân bay Nhật)|''Zuikaku'']], đã tấn công Lực lượng Đặc nhiệm 16. Trong trận đánh căng thẳng chỉ kéo dài tám phút, ''North Carolina'' đã bắn rơi từ 7 đến 14 máy bay đối và tươnghầu đốinhư không bị hư hại, cho dù có bảy quả bom ném suýt trúng và một thủy thủ bịthiệt giếtmạng do hỏa lực càn quét. ''Enterprise'' bị trúng ba quả bom.<ref name="ncdanfs"/>
[[Tập tin:Torpedo damage on USS North Carolina (BB-55), .October 1942.jpg|trái|nhỏ|240px|NgưMột lổ thủng lớn trên lườn của chiếc ''North Carolina'' bởi [[ngư lôi]] phóng từ tàu ngầm Nhật [[I-15 (tàu ngầm Nhật)|''I-15'']], gây[[tháng một10]] lổnăm thủng lớn trên lườn của chiếc ''North Carolina''[[1942]]|alt=The explosive force tore and dished in the steel side plating. A wooden scaffold has been erected to the right for repair work.]]
Sau đó ''North Carolina'' gia nhập lực lượng hộ tống cho tàu sân bay [[USS Saratoga (CV-3)|''Saratoga'']], và đã bảo vệ cho nó trong các hoạt động hỗ trợ cho lực lượng Mỹ đang trú đóng trên đảo [[Guadalcanal]]. Mặc dù nó đã né tránh được một quả ngư lôi vào ngày [[6 tháng 9]], nó không thể tránh được một quả khác vào ngày [[15 tháng 9]]. Trong số sáu quả ngư lôi của một loạt phóng từ tàu ngầm Nhật [[I-15 (tàu ngầm Nhật)|''I-15'']], ba quả trúng tàu sân bay [[USS Wasp (CV-7)|''Wasp'']], một quả trúng tàu khu trục [[USS O'Brien (DD-415)|''O'Brien'']], một quả bị trượt, và một quả đã trúng ''North Carolina''. Một đầu đạn nặng 300 kg ({{convert|660 |lb)|kg|abbr=on}} đã đánh trúng mạn trái con tàu ở độ sâu 6m ({{convert|20 |ft)|m|abbr=on}} bên dưới mực nước tại một điểm ngay phía sau tháp pháo số 1, tạo ra một lỗ hổng kích thước 9,8 × 5,5 m (32 × 18 ft), khiến khoảng {{convert|970 tấn|LT|t|abbr=on}} nước biển tràn vào con tàu vốn đòi hỏi phải khắc phục độ nghiêng bằng cách cho ngập đối xứng khiến bị ngập thêm {{convert|480 tấn|LT|t|abbr=on}}; cùng làm thiệt mạng năm người và bị thương hai mươi người khác. Cho dù ''North Carolina'' có thể tiếp tục di chuyển với tốc độ 44{{convert|24|kn|mph km/h (24 knot)}} sau khi xảybị rađánh vụ nổtrúng, sau đó nó buộc phải chạy chậm lại sau đó ở tốc độ 33{{convert|18|kn|mph km/h (18 knot)}} nhằm đảm bảo các tấm thép che đỡ tạm thời không bị bung ra. Những hư hỏng về cấu trúc bên dưới tháp pháo số 1 khiến cho nó không thể bắn được trừ khi tuyệt đối cần thiết, và dàn [[radar]] chính cũng bị hỏng. Vì đây là lần đầu tiên một quả ngư lôi đánh trúng một thiết giáp hạm hiện đại của Hoa Kỳ, nó gợi ra một lượng lớn sự quan tâm từ nhiều sĩ quan và văn phòng khác nhau bên trong Hải quân Mỹ. Nó được xem là sự chứng minh bởi một số người tin rằng có quá nhiều thứ đã bị hy sinh trong thiết kế của con tàu, khi mà hệ thống phòng thủ chống ngư lôi đã gần bị xuyên thủng ở một trong những điểm quan trọng nhất của con tàu là hầm đạn, và Ủy ban Tướng lĩnh đã kêu gọi chiếc thứ năm và thứ sáu của [[Iowa (lớp thiết giáp hạm)|lớp ''Iowa'']]: [[USS Illinois (BB-65)|''Illinois'']] và [[USS Kentucky (BB-66)|''Kentucky'']], nên được trang bị bổ sung một [[bầu chống ngư lôi]] bên ngoài các hầm đạn. Tuy nhiên, [[Văn phòng Tàu chiến]] mới được thành lập đã phản đối quan điểm này, dựa trên lập luận trong mọi trường hợp hệ thống bảo vệ đã thể hiện đúng những gì nó cần phải làm, và đã không có sự cải tiến nào được thực hiện.<ref name="ncdanfs"/><ref>{{Harvnb|Friedman, ''U.S. Battleships'', trang |1985|p=277 & 279.}}</ref><ref>{{Harvnb|Garzke & Dulin, ''Battleships: United States Battleships in World War II'', trang |1976|p=35, 38-39.}}</ref><ref name=Whitley293-294>{{Harvnb|Whitley, ''Battleships of World War II'', trang |1998|p=293-294.}}</ref>
 
Sau khi được sửa chữa và tái trang bị tại các cơ sở ở [[Trân Châu Cảng]], ''North Carolina'' tiếp tục hoạt động như thành phần hộ tống cho các tàu sân bay ''Enterprise'' và ''Saratoga'' cho đến hết năm [[1942]] và hầu hết thời gian của năm [[1943]] trong khi chúng hỗ trợ cho các hoạt động chuyển quân và tiếp liệu tại quần đảo Solomon. Trong giai đoạn này, nó được nâng cấp các hệ thống [[kiểm soát hỏa lực]] và radar tiên tiến trong [[tháng 3]], [[tháng 4]] và [[tháng 9]] năm [[1943]] tại Trân Châu Cảng. Đến [[Thángtháng 11]] năm [[1943]], ''North Carolina'' hộ tống cho ''Enterprise'' khi chiếc tàu sân bay tung ra các cuộc không kích xuống [[đảo san hô Makin|Makin]], [[Tarawa]] và [[Abemama]]. Từ ngày [[1 tháng 12|1]] đến ngày [[8 tháng 12]], nó bắn pháo xuống [[Nauru]] trước khi quay trở lại bảo vệ cho tàu sân bay; và nó tháp tùng chiếc [[USS Bunker Hill (CV-17)|''Bunker Hill'']] khi chiếc tàu sân bay này tiến hành không kích [[Kavieng]] và [[New Ireland (đảo)|New Ireland]].<ref name="ncdanfs"/><ref name="G&D39"GD39>{{Harvnb|Garzke & Dulin, ''Battleships: United States Battleships in World War II'', trang |1976|p=39.}}</ref>
 
Gia nhập Lực lượng Đặc nhiệm 58 vào [[tháng 1]] năm [[1944]], ''North Carolina'' hộ tống các tàu sân bay như là [[soái hạm]] của [[Đô đốc]] [[Willis A. Lee]] trong phần lớn thời gian của năm, hỗ trợ cho các cuộc không kích xuống [[Kwajalein]], [[Roi-Namur|Namur]], [[Truk]] (hai lần), [[Saipan]], [[Tinian]], [[Guam]], [[Palau]], [[Woleai]] và [[Hollandia]] từ [[tháng 1]] đến [[tháng 4]]; cũng trong [[tháng 4]], ''North Carolina'' dùng hải pháo hủy diệt các công trình phòng ngự tại [[Pohnpei|Ponape]] trước khi lên đường quay về Trân Châu Cảng để sửa chữa một bánh lái bị hư hại. Khi công việc sửa chữa hoàn tất vào ngày [[6 tháng 6]], chiếc thiết giáp hạm tháp tùng tàu sân bay ''Enterprise'' trong các cuộc tấn công tại [[quần đảo Mariana]]; trong đó, ''North Carolina'' đã tham gia nả pháo xuống Saipan và [[Tanapag]].<ref name="ncdanfs"/><ref name="G&D39"GD39/>
Vào cuối [[tháng 6]], ''North Carolina'' là một trong những tàu chiến Hoa kỳ đã tham gia cái gọi là "[[trận chiến biển Philippine|Cuộc săn vịt trời Marianas vĩ đại]]", nơi hầu hết các máy bay Nhật Bản tấn công bị bắn hạ ngay trên không trung với thiệt hại rất ít về phía lực lượng phòng thủ Mỹ. Những vấn đề đối với các trục chân vịt đã buộc chiếc thiết giáp hạm phải quay trở về [[xưởngXưởng hải quân Puget Sound]] để đại tu. Nó quay trở lại hoạt động vào [[tháng 11]] đảm trách nhiệm vụ hộ tống tàu sân bay đúng vào lúc lực lượng đặc nhiệm trải qua một cơn bão. ''North Carolina'' đã bảo vệ các tàu sân bay trong khi chúng hỗ trợ trên không cho hạm đội đổ bộ và tung các đợt không kích xuống [[Leyte]], [[Luzon]] và [[Visayas]]. Sống sót qua một [[Bão Cobra (1944)|cơn bão]] khác vốn đã nhấn chìm ba [[tàu khu trục]], ''North Carolina'' tiếp tục vai trò hộ tống khi máy bay hải quân tấn công [[Đài Loan]], [[Đông Dương]], [[Trung Quốc]], [[quần đảo Ryukyu]] và đảo [[Honshu]] trong [[tháng 1]] và [[tháng 2]] năm [[1945]]. Trong cuộc [[trận Iwo Jima|tấn công Iwo Jima]], chiếc thiết giáp hạm đã bắn pháo hỗ trợ cho lực lượng đổ bộ trên bờ.<ref name="ncdanfs"/><ref>{{Harvnb|Garzke & Dulin, ''Battleships: United States Battleships in World War II'', trang |1976|p=39-40.}}</ref>
[[Tập tin:North carolina fireworks.jpg|nhỏ|phải|Pháo hoa trên bầu trời bên trên chiếc ''North Carolina'' (BB-55) vào năm [[2008]], nhân dịp lễ hội kỷđánh niệmdấu việc đưa chiếc tàu ngầm hạttấn nhâncông nguyên tử [[USS North Carolina (SSN-777)|''North Carolina'' (SSN-777)]] vào hoạt động|alt=Red and yellow fireworks fill the sky, as seen from the deck of the ship. The main guns loom directly overhead.]]
Trong cuộc [[trận Okinawa|tấn công lên Okinawa]], ''North Carolina'' đã hộ tống các tàu sân bay và bắn phá các vị trí đối phương trên bờ. Mặc dù đã bắn rơi được ba máy bay tấn công cảm tử [[kamikaze]], vào ngày [[6 tháng 4]] nó lại bị trúng một quả đạn pháo 127 mm (5 inch) trong một vụ bắn nhầm, làm thiệt mạng ba người và bị thương 44 người khác. Chiếc thiết giáp hạm đã bắn rơi một máy bay đối phương vào ngày [[7 tháng 4]] và hai chiếc khác vào ngày [[17 tháng 4]]. Sau một đợt đại tu khác thực hiện từ ngày [[9 tháng 5]] đến ngày [[28 tháng 6]], lần này là tại xưởng hải quân Trân Châu Cảng, ''North Carolina'' đã hoạt động cả trong vai trò hộ tống tàu sân bay lẫn bắn pháo bờ biển cho đến hết cuộc chiến. Nổi bật là cuộc bắn pháo vào ngày [[17 tháng 7]] vào khu vực công nghiệp tại [[Hitachi, Ibaraki]] cùng với các thiết giáp hạm đồng đội [[USS Alabama (BB-60)|''Alabama'']], [[USS Missouri (BB-63)|''Missouri'']], [[USS Wisconsin (BB-64)|''Wisconsin'']] và [[HMS King George V (41)|HMS ''King George V'']] cùng nhiều tàu chiến nhỏ khác.<ref name="ncdanfs"/><ref name="G&D40"GD40>{{Harvnb|Garzke & Dulin, ''Battleships: United States Battleships in World War II'', trang |1976|p=40.}}</ref>
 
Vào [[tháng 8]], một số thành viên của ''North Carolina'' cùng các đội [[Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ|Thủy quân Lục chiến]] được gửi lên bờ để hỗ trợ cho cuộc [[chiếm đóng Nhật Bản]]. Sau khi [[Nhật Bản đầu hàng|Nhật chính thức đầu hàng]], nhóm này quay trở lại tàu và chiếc thiết giáp hạm khởi hành đi Okinawa. Như một phần của [[Chiến dịch Magic Carpet (Thế Chiến II)|Chiến dịch "Magic Carpet"]], các cựu chiến binh được nhận lên tàu để được hồi hương về Hoa Kỳ. Đi qua kênh đào Panama vào ngày [[8 tháng 10]], nó thả neo tại [[Boston]] vào ngày [[17 tháng 10]]. Sau một đợt đại tu tại xưởngXưởng hải quân New York, nó tham gia các cuộc tập trận ngoài khơi [[New England]] trước khi thực hiện một chuyến đi huấn luyện học viên mới tại vùng biển [[Caribbe]].<ref name="ncdanfs"/>
Vào cuối [[tháng 6]], ''North Carolina'' là một trong những tàu chiến Hoa kỳ đã tham gia cái gọi là "[[trận chiến biển Philippine|Cuộc săn vịt trời Marianas vĩ đại]]", nơi hầu hết các máy bay Nhật Bản tấn công bị bắn hạ ngay trên không trung với thiệt hại rất ít về phía lực lượng phòng thủ Mỹ. Những vấn đề đối với các trục chân vịt đã buộc chiếc thiết giáp hạm phải quay trở về [[xưởng hải quân Puget Sound]] để đại tu. Nó quay trở lại hoạt động vào [[tháng 11]] đảm trách nhiệm vụ hộ tống tàu sân bay đúng vào lúc lực lượng đặc nhiệm trải qua một cơn bão. ''North Carolina'' đã bảo vệ các tàu sân bay trong khi chúng hỗ trợ trên không cho hạm đội đổ bộ và tung các đợt không kích xuống [[Leyte]], [[Luzon]] và [[Visayas]]. Sống sót qua một [[Bão Cobra (1944)|cơn bão]] khác vốn đã nhấn chìm ba [[tàu khu trục]], ''North Carolina'' tiếp tục vai trò hộ tống khi máy bay hải quân tấn công [[Đài Loan]], [[Đông Dương]], [[Trung Quốc]], [[quần đảo Ryukyu]] và đảo [[Honshu]] trong [[tháng 1]] và [[tháng 2]] năm [[1945]]. Trong cuộc [[trận Iwo Jima|tấn công Iwo Jima]], chiếc thiết giáp hạm đã bắn pháo hỗ trợ cho lực lượng đổ bộ trên bờ.<ref name="ncdanfs"/><ref>Garzke & Dulin, ''Battleships: United States Battleships in World War II'', trang 39-40.</ref>
 
[[Tập tin:North carolina fireworks.jpg|nhỏ|phải|Pháo hoa trên bầu trời bên trên chiếc ''North Carolina'' (BB-55) vào năm [[2008]], nhân dịp lễ hội kỷ niệm việc đưa chiếc tàu ngầm hạt nhân [[USS North Carolina (SSN-777)|''North Carolina'' (SSN-777)]] vào hoạt động|alt=Red and yellow fireworks fill the sky, as seen from the deck of the ship. The main guns loom directly overhead.]]
 
Trong cuộc [[trận Okinawa|tấn công lên Okinawa]], ''North Carolina'' đã hộ tống các tàu sân bay và bắn phá các vị trí đối phương trên bờ. Mặc dù đã bắn rơi được ba máy bay tấn công cảm tử [[kamikaze]], vào ngày [[6 tháng 4]] nó lại bị trúng một quả đạn pháo 127 mm (5 inch) trong một vụ bắn nhầm, làm thiệt mạng ba người và bị thương 44 người khác. Chiếc thiết giáp hạm đã bắn rơi một máy bay đối phương vào ngày [[7 tháng 4]] và hai chiếc khác vào ngày [[17 tháng 4]]. Sau một đợt đại tu khác thực hiện từ ngày [[9 tháng 5]] đến ngày [[28 tháng 6]], lần này là tại xưởng hải quân Trân Châu Cảng, ''North Carolina'' đã hoạt động cả trong vai trò hộ tống tàu sân bay lẫn bắn pháo bờ biển cho đến hết cuộc chiến. Nổi bật là cuộc bắn pháo vào ngày [[17 tháng 7]] vào khu vực công nghiệp tại [[Hitachi, Ibaraki]] cùng với các thiết giáp hạm đồng đội [[USS Alabama (BB-60)|''Alabama'']], [[USS Missouri (BB-63)|''Missouri'']], [[USS Wisconsin (BB-64)|''Wisconsin'']] và [[HMS King George V (41)|''King George V'']] cùng nhiều tàu chiến nhỏ khác.<ref name="ncdanfs"/><ref name="G&D40">Garzke & Dulin, ''Battleships: United States Battleships in World War II'', trang 40.</ref>
 
Vào [[tháng 8]], một số thành viên của ''North Carolina'' cùng các đội [[Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ|Thủy quân Lục chiến]] được gửi lên bờ để hỗ trợ cho cuộc [[chiếm đóng Nhật Bản]]. Sau khi [[Nhật Bản đầu hàng|Nhật chính thức đầu hàng]], nhóm này quay trở lại tàu và chiếc thiết giáp hạm khởi hành đi Okinawa. Như một phần của [[Chiến dịch Magic Carpet (Thế Chiến II)|Chiến dịch "Magic Carpet"]], các cựu chiến binh được nhận lên tàu để được hồi hương về Hoa Kỳ. Đi qua kênh đào Panama vào ngày [[8 tháng 10]], nó thả neo tại [[Boston]] vào ngày [[17 tháng 10]]. Sau một đợt đại tu tại xưởng hải quân New York, nó tham gia các cuộc tập trận ngoài khơi [[New England]] trước khi thực hiện một chuyến đi huấn luyện học viên mới tại vùng biển [[Caribbe]].<ref name="ncdanfs"/>
 
''North Carolina'' được cho ngừng hoạt động tại [[Bayonne]], [[New Jersey]] vào ngày [[27 tháng 6]] năm [[1947]]; và ở lại trong [[hạm đội dự bị]] cho đến ngày [[1 tháng 6]] năm [[1960]], khi được cho rút khỏi danh sách [[Đăng bạ Hải quân]]. Không như hầu hết các thiết giáp hạm Hoa Kỳ khác bị tháo dỡ sau chiến tranh, ''North Carolina'' được bán lại cho [[Bấc Carolina|tiểu bang Bắc Carolina]] với giá 330.000 Đô la Mỹ<ref>[http://www.lib.unc.edu/ncc/ref/nchistory/jun2007/index.html University of North Carolina – USS North Carolina History]</ref> vào ngày [[8 tháng 8]] năm [[1961]] để trở thành một [[tàu bảo tàng]]. Chiếc thiết giáp hạm được mở cửa tại [[Wilmington, Bắc Carolina]] vào ngày [[29 tháng 4]] năm [[1962]], như một [[đài tưởng niệm]] mọi công dân tiểu bang North Carolina thuộc mọi ngành phục vụ đã ngã xuống trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Con tàu được công nhận là một [[Địa điểm Lịch sử Quốc gia]] vào ngày [[1 tháng 1]] năm [[1986]],<ref name="nhlsum">{{cite web | url=http://tps.cr.nps.gov/nhl/detail.cfm?ResourceId=1854&ResourceType=Structure | title=USS NORTH CAROLINA (Battleship) | accessdate=2007-10-03 | work=National Historic Landmark summary listing | publisher=National Park Service}}</ref><ref name="nrhpphotos">{{citation|url=http://pdfhost.focus.nps.gov/docs/NHLS/Photos/82004893.pdf|title=National Register of Historic Places Inventory-Nomination: USS North Carolina Photo set (13 photos, exterior and interior, from 1946 and 1981–1984)|date=undated |publisher=National Park Service}}</ref>nó vẫn tiếp tục ở tại đây, được duy trì bởi Ủy ban Thiết giáp hạm USS ''North Carolina'', một tổ chức phi lợi nhuận.<ref name="NCNVR">"''North Carolina''" in the Naval Vessel Register.</ref><ref name="ncdanfs"/><ref>Garzke & Dulin, ''Battleships: United States Battleships in World War II'', trang 40-41.</ref>
 
''North Carolina'' được cho ngừng hoạt động tại [[Bayonne]], [[New Jersey]] vào ngày [[27 tháng 6]] năm [[1947]]; và ở lại trong [[hạm đội dự bị]] cho đến ngày [[1 tháng 6]] năm [[1960]], khi được cho rút khỏi danh sách [[Đăng bạ Hải quân]]. Không như hầu hết các thiết giáp hạm Hoa Kỳ khác bị tháo dỡ sau chiến tranh, ''North Carolina'' được bán lại cho [[BấcBắc Carolina|tiểu bang Bắc Carolina]] với giá 330.000 Đô la Mỹ<ref>[http://www.lib.unc.edu/ncc/ref/nchistory/jun2007/index.html University of North Carolina – USS North Carolina History]</ref> vào ngày [[8 tháng 8]] năm [[1961]] để trở thành một [[tàu bảo tàng]]. Chiếc thiết giáp hạm được mở cửa tại [[Wilmington, Bắc Carolina]] vào ngày [[29 tháng 4]] năm [[1962]], như một [[đài tưởng niệm]] mọi công dân tiểu bang North Carolina thuộc mọi ngành phục vụ đã ngã xuống trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Con tàu được công nhận là một [[Địa điểm Lịch sử Quốc gia]] vào ngày [[1 tháng 1]] năm [[1986]],<ref name="nhlsum">{{cite web | url=http://tps.cr.nps.gov/nhl/detail.cfm?ResourceId=1854&ResourceType=Structure | title=USS NORTH CAROLINA (Battleship) | accessdate=2007-10-03 | work=National Historic Landmark summary listing | publisher=National Park Service}}</ref><ref name="nrhpphotos">{{citation|url=http://pdfhost.focus.nps.gov/docs/NHLS/Photos/82004893.pdf|title=National Register of Historic Places Inventory-Nomination: USS North Carolina Photo set (13 photos, exterior and interior, from 1946 and 1981–1984)|date=undated |publisher=National Park Service}}</ref>nó vẫn tiếp tục ở tại đây, được duy trì bởi Ủy ban Thiết giáp hạm USS ''North Carolina'', một tổ chức phi lợi nhuận.<ref name="NCNVR">"''North Carolina''" in the Naval Vessel Register.</ref><ref name="ncdanfs"/><ref>{{Harvnb|Garzke & Dulin, ''Battleships: United States Battleships in World War II'', trang |1976|p=40-41.}}</ref>
=== ''Washington'' ===
{{Main|USS Washington (BB-56)}}