Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong trào Cơ Đốc giáo phi hệ phái”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TCN (thảo luận | đóng góp)
Trang mới: Trong Cơ Đốc giáo, thuật từ liên phái hoặc phi giáo phái (''non-denominational'') được dùng để chỉ những giáo đoàn không chịu thiết lập quan h...
 
TCN (thảo luận | đóng góp)
Dòng 16:
 
Số lượng thuộc viên của các hội thánh liên phái có thể từ một vài người đến những [[đại giáo đoàn]] qui tụ từ 1.500 thuộc viên trở lên.
==NhữngĐặc điểm chung==
Dù lập nền trên nguyên tắc tự trị và hoạt động độc lập, có thể dễ dàng tìm thấy những điểm tương đồng giữa hầu hết các hội thánh liên phái.
[[Hình:Bankimoon.jpg|140px|nhỏ|[[Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc]], [[Ban Ki-moon]], là một [[:Thể loại:Tín hữu Cơ Đốc Liên phái|tín hữu Cơ Đốc Liên phái]].]]
 
Tín lý Duy Kinh Thánh (''sola scriptura'' – dạy rằng [[Kinh Thánh]] là nguồn duy nhất của mọi thẩm quyền thần học. ) được xem là giáo lý căn bản. Từ đó, hầu hết các giáo đoàn liên phái chia sẻ với nhau những tương đồng về các luận điểm thần học khác được công bố trong [[Tín điều Nicene]] và [[Tín điều các Sứ đồ]], dù vẫn còn những dị biệt nhỏ trong cung cách giải thích các bản cổ sao của Kinh Thánh.
 
Dòng 26:
 
Bên ngoài lĩnh vực thần học, trong các giáo đoàn liên phái không có sự phân biệt đối với các dị biệt về quan điểm [[chính trị]] hoặc nguồn gốc [[tôn giáo]].
 
==Xem thêm==
*[[Đại Giáo đoàn]]