Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cơ chế phòng vệ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
RedBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.2) (Bot: Sửa ca:Mecanisme de defensa
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Đổi en:Defence mechanism thành en:Defence mechanisms; sửa cách trình bày
Dòng 9:
Các cơ chế phòng vệ này đã được lượng giá và nghiệm kê trong bảng phân loại các cơ chế phòng vệ (DSQ-40)
 
== Mô hình cấu trúc nhân cách: cái Nó, cái Tôi và cái Siêu Tôi ==
 
Khái niệm về các xung năng cái Nó được minh họa trong mô hình cấu trúc nhân cách của Sigmund Freud. Theo luận thuyết này, những xung năng cái Nó hoạt động theo nguyên tắc khoái lạc: đòi hỏi được thỏa mãn tức thời những nhu cầu và khao khát cá nhân. Freud dùng khái niệm cái Nó để mô tả những xung năng xuất nguồn từ những bản năng sinh học của chúng ta, như tính xâm kích (xung năng “chết” – Thanatos) và bản năng tính dục (xung năng “sống” – Eros) [khái niệm “tính dục” cần được hiểu theo trường nghĩa rộng]. Ví như khi xung năng cái Nó (như khi thèm khát quan hệ tính dục với một người lạ) xung đột với cái Siêu Tôi (ở đây là những giao ước xã hội về việc không được “sàm sỡ” với người khác), khi đó những cảm thức bất mãn hoặc lo âu sẽ trồi lên tầng ý thức. Để trấn giảm những cảm thức tiêu cực này, cái Tôi sẽ dùng những cơ chế phòng vệ để ngăn chặn những xung năng từ cái Nó (một cách vô thức hoặc hữu thức).
Dòng 15:
Freud cũng cho rằng những xung đột giữa hai cấu phần này có liên quan tới những giai đoạn nhạy cảm trong sự phát triển các giai đoạn tâm-tính dục.
 
== Những định nghĩa về các cấu phần của hệ tâm trí: ==
Freud đã đề xuất ba cấu phần tạo nên hệ tâm trí (nhân cách):
 
# ID: mang bản chất ích kỷ, trẻ con; cấu phần này bị chi phối bởi nguyên tắc khoái lạc, không thể trì hoãn những ham muốn tức thời.
 
# Super Ego: Nhập tâm những quy chuẩn xã hội và học hỏi các mô thức, quan niệm từ cha mẹ về cái gì là “tốt”, là “xấu”, hành xử thế nào là “đúng”, là “sai”.
 
# Cái Tôi: “người hòa giải” cái Nó và cái Siêu Tôi, cái Tôi tìm kiếm những giải pháp thỏa hiệp để dẹp yên xung đột giữa Nó và Siêu Tôi. Có thể nói nó là năng lực “biết Thế và biết Thời” (biết mình là ai, mình đang trong hoàn cảnh nào..để hành xử cho hợp lẽ).
 
[[thểThể loại:phânPhân tâm học]]
[[thểThể loại:tâmTâm lý học]]
 
[[ar:حيل نفسية]]
Dòng 34:
[[de:Abwehrmechanismus]]
[[el:Αμυντικός μηχανισμός]]
[[en:Defence mechanismmechanisms]]
[[es:Mecanismo de defensa]]
[[fr:Mécanisme de défense]]