Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Suy giảm miễn dịch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 78:
'''Suy giảm miễn dịch liên quan đến nhiễm trùng'''
 
Các nhiễm trùng do vi khuẩn, virus, động vật nguyên sinh, giun sán và nấm có thể gây nên những bất thường của tế bào T, tế bào B, bạch cầu trung tính và đại thực bào. Điển hình nhất trong nhóm bệnh này là [[Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải]] ([[AIDS]]). Các suy giảm miễn dịch thứ phát cũng thươngthường thấy trong những bệnh lý ác tính.
 
'''Bất thường miễn dịch trong AIDS'''
 
''Bất thường tế bào lympho'': giảm số lượng tế bào T hỗ trợ (CD4) và hậu quả của nó là đảo ngược tỉ suất CD4+/CD8+ . Số lượng tế bào diệt tự nhiên (NK) bình thường nhưng chức năng suy giảm.
 
''Bất thường chức năng'': Bệnh nhân AIDS tăng cao nguy cơ mắc các nhiễm trùng cơ hội như Pneumocystis carinii, Toxoplasma gondii, Cryptococcus neoformans, herpes simplex, herpes zoster, cytomegalovirus, Mycobacterium avium-intracellular... Những bệnh nhân này cũng có nguy cơ cao mắc bệnh ác tính như sarcoma Kaposi. Đáp ứng quá mẫn muộn (delayed hypersensitivity response) đớiđối với các kháng nguyên thông thương như uốn ván, bạch hầu, kháng nguyên liên cầu khuẩn, tuberculin, kháng nguyên Candida, trichophyton… cũng giảm sút ở bệnh nhân AIDS.
 
'''Suy giảm miễn dịch liên quan đến quá trình lão hóa'''
Dòng 92:
'''Suy giảm miễn dịch liên quan đến các bệnh lý ác tính và các bệnh khác'''
 
Suy giảm tế bào B thường gặp trong bệnh đa u tủy (multiple myeloma), chứng macroglobin máu Waldenstrom, bệnh bạch cầu kinh dongdòng lympho và các lymphoma biệt hóa tốt. [[Bệnh Hodgkin]] và các khối u đặc tiếmtiến triển cũng làm giảm chức năng tế bào T. Tất cả các tác nhân [[hóa trị liệu]] dùng trong điều trị [[ung thư]] đều có tác dụng phụ ức chế miễn dịch.
 
Một số bệnh lý khác có thể gây nên suy giảm miễn dịch có thể nêu tên như [[bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm]], [[đái tháo đường]], [[suy dinh dưỡng]] protein năng lượng, [[bỏng]], [[xơ gan]] do rượu, [[viêm khớp dạng thấp]], suy giảm chức năng thận…