Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Taras Hryhorovych Shevchenko”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nguyen01 (thảo luận | đóng góp)
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n dọn dẹp
Dòng 28:
 
==Cuộc đời==
[[Hình: 100 hryvnia 2005 b.jpg‎|nhỏ|trái|300px|Hình Taras Shevchenko trên tở 100 hryvna năm 2005]]
Taras Shevchenko sinh tại làng Moryntsy, châu [[Kiev]], [[Đế quốc Nga]] (nay là tỉnh [[Cherkasy]] của Ukraina). Là con một gia đình nông nô, cũng như cả gia đình mình, Taras là sở hữu của địa chủ Pavel Engelhardt. Chín tuổi ông mồ côi mẹ, ba năm sau mồ côi cha, vì thế từ nhỏ Taras đã phải lao động vất vả chăn dắt gia súc ngoài đồng cỏ. Mười lăm tuổi Taras được xung vào đám “tiểu đồng” cần vụ của chủ. Sớm nhận ra những tài năng của cậu bé Taras, Pavel Engelhardt đã gửi cậu học vẽ cùng họa sĩ Jan Rustem ở Đại học [[Vilnius]]. Sau khi chuyển đến [[Saint Petersburg]], Shevchenko được tiếp tục học vẽ bốn năm. Ngày [[22 tháng 4]] năm [[1838]], chàng trai Taras được một số văn nghệ sĩ Nga bỏ tiền ra trả cho địa chủ Engelhardt để chuộc thành người tự do. Taras Shevchenko trở thành sinh viên Học viện Mỹ thuật, trực tiếp theo học danh họa Karl Pavlovich Briullov.
 
Dòng 36:
 
==Lưu đày==
[[Hình: 100-griven-front.jpg|nhỏ|trái|300px|Hình Taras Shevchenko trên tở 100 hryvna năm 1996]]
[[Hình: Stamp of USSR 1976.jpg|nhỏ|phải|200px|Hình Taras Shevchenko trên tem thư [[Liên Xô]] năm 1976]]
Năm [[1845]], Shevchenko tốt nghiệp Học viện Mỹ thuật, và trở về [[Ukraina]] bắt đầu làm việc tại ủy ban khảo cổ học. Vì giao du với các thành viên trí thức tiến bộ, đặc biệt là với nhà hoạt động xã hội Nicolay Kostmarov, tham gia Hội ái hữu Thánh Cyril và Methodius –một tổ chức chính trị hoạt động bí mật ở Kiev nhằm chống lại chế độ nông nô, Shevchenko đã bị bắt cùng 10 người khác trong tổ chức. Tất cả những người này phải chịu những hình phạt khác nhau vì tội tổ chức các hoạt động chính trị, trong đó Shevchenko bị hình phạt nặng nhất vì trường ca ''Giấc mơ'' đã châm biếm hoàng hậu. Shevchenko bị đầy đi làm lính trơn ở tiểu đoàn tiền phương Orenburg, bị cấm sáng tác và đã phải sống ở nơi lưu đày xa xôi hẻo lánh suốt mười năm ròng.
 
Dòng 43:
 
==Thời kỳ sau khi ra tù==
[[Hình: Kos-aral.jpg|nhỏ|phải|200px|Thám hiểm biển Aral - tranh của Taras Shevchenko]]
[[Hình: Shevchenko's gravestone in Saint Petersburg.jpg|nhỏ|trái|200px|Mộ Taras Shevchenko ở nghĩa trang Smolensky, Saint Petersburg]]
Sau khi [[Sa hoàng Aleksandr II]] lên ngôi, năm [[1857]], Shevchenko được trả tự do. Ông được trở về [[Nizhny Novgorod]], sau đó về [[Sankt-Peterburg]]. Thời kỳ này Shevchenko tiếp tục viết, vẽ và tập hợp những sáng tác trong thời kỳ lưu đày.
 
Dòng 61:
 
==Đặc điểm của thơ Taras Shevchenko==
[[Hình: 1989 CPA 6049.jpg|nhỏ|trái|200px|Hình Taras Shevchenko trên tem thư [[Liên Xô]] năm 1989]]
[[Hình:Shevchenko R.jpg|nhỏ|phải|200px|Hình Taras Shevchenko trên đồng tiến vàng của Ukraina]]
Di sản thơ ca của Taras Shevchenko là rất đồ sộ. Tuy nhiên, có thể nói rằng tất cả sức mạnh văn học của Shevchenko là ở tác phẩm ''[[Người hát rong (Taras Shevchenko)|Người hát rong]]'' (Kobzar). Nhìn bên ngoài, khối lượng của ''Người hát rong'' không lớn, nhưng nội dung bên trong lại là một tượng đài văn học phức tạp và phong phú: đấy là ngôn ngữ [[tiếng Ukraina]] trong lịch sử phát triển của nó, là chế độ nông nô và cuộc sống nhà binh khắc nghiệt cùng với những hoài niệm về ý chí tự do của phong trào [[Cozak|Cô-dắc]]. Ở đây có một sự kết hợp tuyệt vời từ các ảnh hưởng: một mặt, từ ảnh hưởng của nhà triết học Ukraina, Hryhorii Skovoroda và từ những người hát rong dân gian, mặt khác – ảnh hưởng của [[Adam Mickiewicz|Mickiewicz]], [[Vasily Andreyevich Zhukovsky|Zhukovsky]], [[Pushkin]] và [[Lermontov]]. Trong ''Người hát rong'' có vùng đất thánh [[Kiev]], có vùng thảo nguyên [[Zaporizhia|Zaporoze]], có cảnh điền viên của đời sống nông dân [[Ukraina]] bình dị – tất cả đấy là nguyên khí của quốc gia với những khía cạnh đặc sắc từ vẻ đẹp, vẻ trầm tư và nỗi buồn đặc trưng Ukraina. Thơ ca của Taras Shevchenko xuất phát từ thơ ca dân gian, gắn liền với sử thi [[Cozak|Cô-dắc]], với văn hóa cổ [[Ukraina]] và một phần văn hóa [[Ba Lan]] cũng như gần gũi với nhiều hình tượng trong ''[[Câu chuyện về cuộc hành binh Igor]]''.
Dòng 68:
 
==Dịch ra tiếng Việt==
[[Hình: Stamp of Ukraine s75.jpg|nhỏ|trái|250px|Hình Taras Shevchenko trên tem thư [[Ukraina]] năm 1994]]
[[Hình: Stamp of Ukraine s143.jpg|nhỏ|phải|250px|Hình Taras Shevchenko trên tem thư [[Ukraina]] năm 1997]]
Thơ Taras Shevchenko lần đầu tiên được nhà thơ [[Tế Hanh]] dịch 2 bài ra [[tiếng Việt]] qua [[tiếng Pháp]] từ năm [[1959]]. Năm [[1961]], kỷ niệm 100 ngày mất của nhà thơ, báo ''Văn học'' đăng một số bài thơ do [[Thúy Toàn]] và [[Nguyễn Xuân Sanh]] dịch từ [[tiếng Nga]] và [[tiếng Pháp]]. Kể từ đó, thơ của ông được một số người khác trích hoặc phỏng dịch qua các ngôn ngữ trung gian và đã đăng trên các báo, tạp chí của [[Việt Nam]], tuy nhiên có thể nói rằng các bản dịch này có số lượng ít ỏi và chất lượng thì còn khoảng cách với tinh thần của thơ Taras Shevchenko.
 
Dòng 77:
 
Hiện nay Nguyễn Viết Thắng đang thực hiện dự án ''"Taras Shevchenko – 150 bài thơ và trường ca"''. Đến thời điểm hiện tại đã có hơn 100 bài được dịch ra [[tiếng Việt]], trong số này có những tập thơ quan trọng như ''[[Người hát rong (Taras Shevchenko)|Người hát rong]], [[Thơ viết trong tù]]''… hay các trường ca nổi tiếng như ''Katerina, Haydamaky''… đã được dịch ra [[tiếng Việt]].
 
 
== Trích từ tập thơ [[Người hát rong (Taras Shevchenko)|''Người hát rong'']] ==
[[Hình: Tsl.gif|nhỏ|phải|200px|Chữ ký của Taras Shevchenko]]
[[Tập tin:Shevchenko-Maria.jpg|nhỏ|phải|200px|Maria, 1840 - Tranh của T. Shevchenko]]
[[Tập tin:Gipsy Fortune Teller by Taras Shevchenko.jpg|nhỏ|phải|200px|Xem bói cho cô gái Ukraina - Tranh của T. Shevchenko]]
Hàng 88 ⟶ 87:
[[Tập tin:Taras Shevchenko Sculpture in Kharkov.jpg|nhỏ|phải|200px|Tượng T. Shevchenko ở Kharkiv]]
[[Tập tin:Т.Шевченко-Дніпропетровськ.jpg|nhỏ|phải|200px|Tượng T. Shevchenko ở Dnipropetrovsk]]
[[Tập tin: Grave of Taras Shevchenko.jpg|nhỏ|phải|200px|Tượng T. Shevchenko ở Đồi Taras]]
[[Tập tin: Vladimir Putin 22 December 2000-5.jpg|nhỏ|phải|200px|Tổng thống Nga, Putin và tổng thấng Ukraina, Kuchma khai trương tượng T. Shevchenko ở St. Petersburg]]
[[Tập tin: Taras Shevchenko Monument - Winnipeg, Manitoba.png|nhỏ|phải|200px|Tượng T. Shevchenko ở Canada]]
[[Tập tin:Taras Shevchenko Memorial - Church of the Pilgrims.JPG|nhỏ|phải|200px|Tượng T. Shevchenko ở Mỹ]]
 
[[Tập tin: Tarasz Sevcsenko ukran kolto PB010340-1000.jpg|nhỏ|phải|200px|Tượng T. Shevchenko ở Hungary]]
[[Tập tin:Taras Shevtchenko.JPG|nhỏ|phải|200px|Tượng T. Shevchenko ở Brazil]]
[[Tập tin: Buenos Aires Shevchenko.jpg|nhỏ|phải|200px|Tượng T. Shevchenko ở Argentina]]
[[Tập tin: Taras Shevchenko statue in Tbilisi.jpg|nhỏ|phải|200px|Tượng T. Shevchenko ở Gruzia]]
[[Tập tin: Tashkent Taras Shevchenko monument.jpg|nhỏ|phải|200px|Tượng T. Shevchenko ở Uzbekistan]]
{|
|- valign="top"
|
;Тополя
: 
:По діброві вітер виє,
:Гуляє по полю,
:Край дороги гне тополю
:До самого долу.
:Стан високий, лист широкий —
:Нащо зеленіє?
:Кругом поле, як те море
:Широке, синіє.
:Чумак іде, подивиться
:Та й голову схилить;
:Чабан вранці з сопілкою
:Сяде на могилі,
:Подивиться — серце ниє:
:Кругом ні билини!
:Одна, одна, як сирота
:На чужині, гине!
: 
:Хто ж викохав тонку, гнучку
:В степу погибати?
:Постривайте, все розкажу,
:Слухайте ж, дівчата.
:Полюбила чорнобрива
:Козака дівчина.
:Полюбила — не спинила,
:Пішов та й загинув...
:Якби знала, що покине,—
:Була б не любила;
:Якби знала, що загине,—
:Була б не пустила;
:Якби знала, не ходила б
:Пізно за водою,
:Не стояла б до півночі
:З милим під вербою;
:Якби знала!..
: 
:І то лихо —
:Попереду знати,
:Що нам в світі зустрінеться.
:Не знайте, дівчата!
:Не питайте свою долю...
:Само серце знає,
:Кого любить... Нехай в'яне,
:Поки закопають!
:Бо не довго, чорнобриві,
:Карі оченята;
:Біле личко червоніє
:Не довго, дівчата!
:До полудня, та й зав'яне,
:Брови полиняють...
:Кохайтеся ж, любітеся,
:Як серденько знає.
: 
:Защебече соловейко
:В лузі на калині, —
:Заспіває козаченько,
:Ходя по долині.
:Виспівує, поки вийде
:Чорнобрива з хати;
:А він її запитає:
:«Чи не била мати?»
:Стануть собі, обіймуться, —
:Співа соловейко;
:Послухають, розійдуться,—
:Обоє раденькі.
:Ніхто того не побачить,
:Ніхто не спитає:
:«Де ти була, що робила?»
:Сама собі знає.
:Любилася, кохалася,
:А серденько мліло:
:Воно чуло недоленьку,
:А сказать не вміло.
:Не сказало — осталася,
:День і ніч воркує,
:Як голубка без голуба,
:А ніхто не чує.
: 
:Не щебече соловейко
:В лузі над водою,
:Не співає чорнобрива,
:Стоя під вербою;
:Не співає,— як сирота,
:Білим світом нудить.
:Без милого батько, мати —
:Як чужії люде.
:Без милого сонце світить —
:Як ворог сміється;
:Без милого скрізь могила...
:А серденько б'ється!
: 
:Минув і рік, минув другий
:Козака немає;
:Сохне вона, як квіточка, —
:Ніхто не питає.
:«Чого в'янеш, моя доню?» —
:Мати не спитала,
:За старого, багатого
:Нищечком єднала.
:«Іди, доню,— каже мати,—
:Не вік дівовати.
:Він багатий, одинокий —
:Будеш пановати».
: 
:«Не хочу я пановати,
:Не піду я, мамо!
:Рушниками, що придбала,
:Спусти мене в яму.
:Нехай попи заспівають,
:А дружки поплачуть:
:Легше мені в труні лежать,
:Ніж його побачить».
: 
:Не слухала стара мати,
:Робила, що знала;
:Все бачила чорнобрива,
:Сохла і мовчала.
:Пішла вночі до ворожки,
:Щоб поворожити:
:Чи довго їй на сім світі
:Без милого жити?
:«Бабусенько, голубонько,
:Серце моє, ненько!
:Скажи мені щиру правду,
:Де милий-серденько?
:Чи жив, здоров, чи він любить,
:Чи забув-покинув?
:Скажи ж мені, де мій милий?
:Край світа полину!
:Бабусенько, голубонько,
:Скажи, коли знаєш!
:Бо видає мене мати
:За старого заміж.
:Любить його, моя сиза,
:Серце не навчити.
:Пішла б же я утопилась —
:Жаль душу згубити.
:Коли нежив чорнобривий,
:Зроби, моя пташко,
:Щоб додому не вернулась...
:Тяжко мені, тяжко!
:Там старий жде з старостами...
:Скажи ж мою долю».
:«Добре, доню; спочинь трошки..
:Чини ж мою волю.
:Сама колись дівовала,
:Теє лихо знаю;
:Минулося — навчилася,
:Людям помагаю.
:Твою долю, моя доню,
:Позаторік знала,
:Позаторік і зіллячка
:Для того придбала».
: 
:Пішла стара, мов каламар
:Достала з полиці.
:«Ось на тобі сего дива!
:Піди до криниці;
:Поки півні не співали,
:Умийся водою,
:Випий трошки сего зілля —
:Все лихо загоїть.
:Вип'єш — біжи якомога;
:Що б там ні кричало,
:Не оглянься, поки станеш
:Аж там, де прощалась.
:Одпочинеш; а як стане
:Місяць серед неба,
:Випий ще раз; не приїде —
:Втретє випить треба.
:За перший раз, як за той рік,
:Будеш ти такою;
:А за другий — серед степу
:Тупне кінь ногою.
:Коли живий козаченько,
:То зараз прибуде.
:А за третій... моя доню,
:Не питай, що буде.
:Та ще, чуєш, не хрестися,
:Бо все піде в воду.
:Тепер же йди, подивися
:На торішню вроду».
: 
:Взяла зілля, поклонилась:
:«Спасибі, бабусю!»
:Вийшла з хати: «Чи йти, чи ні?
:Ні, вже не вернуся!»
:Пішла, вмилась, напилася,
:Мов не своя стала,
:Вдруге, втретє, та, мов сонна,
:В степу заспівала:
: 
:«Плавай, плавай, лебедонько,
:По синьому морю,
:Рости, рости, тополенько,
:Все вгору та вгору!
:Рости тонка та висока
:До самої хмари,
:Спитай бога, чи діжду я,
:Чи не діжду пари?
:Рости, рости, подивися
:За синєє море:
:По тім боці — моя доля,
:По сім боці — горе.
:Там десь милий чорнобривий
:По полю гуляє,
:А я плачу, літа трачу,
:Його виглядаю.
:Скажи йому, моє серце,
:Що сміються люде;
:Скажи йому, що загину,
:Коли не прибуде.
:Сама хоче мене мати
:В землю заховати...
:А хто ж її головоньку
:Буде доглядати?
:Хто догляне, розпитає,
:На старість поможе?
:Мамо моя, доле моя!
:Боже милий, боже!
:Подивися, тополенько,
:Як нема — заплачеш
:До схід сонця ранісінько,
:Щоб ніхто не бачив.
:Рости ж, серце-тополенько,
:Все вгору та вгору;
:Плавай, плавай, лебедонько,
:По синьому морю!»
: 
:Таку пісню чорнобрива
:В степу заспівала.
:Зілля дива наробило —
:Тополею стала.
:Не вернулася додому,
:Не діждала пари;
:Тонка-тонка та висока —
:До самої хмари.
:По діброві вітер виє,
:Гуляє по полю,
:Край дороги гне тополю
:До самого долу.
 
Hàng 400 ⟶ 399:
:Như con tim vẫn biết.
: 
:Sơn ca cất tiếng hót
:Trên cành cây kim ngân
:Người Cô-dắc khẽ hát
Hàng 428 ⟶ 427:
:Bên hồ nước, trong rừng
:Cô gái giờ không còn
:Hát bên cây liễu nhỏ.
:Đừng hát – cô đơn ạ
:Cả thế giới hoang tàn
Hàng 483 ⟶ 482:
:Một chút nào yêu hết
:Con đã muốn trầm mình
:Chỉ lòng còn thương tiếc.
:Nếu người yêu con chết
:Xin bà hãy làm cho
Hàng 599 ⟶ 598:
*[[Vườn nhỏ anh đào bên mái tranh]]
*[[Ngày ấy tôi lên mười ba tuổi]]
*[[Kobzar]]
 
 
 
 
 
<center>
Hàng 616 ⟶ 611:
== Liên kết ngoài ==
* [http://www.kobzar.info/ Кобзар]
* [http://www.shevchcycl.kiev.ua/ Шевченківська енциклопедія]
{{Commons category|Taras Shevchenko}}
{{Wikisourcelang|uk|Категорія:Шевченко Тарас Григорович|Taras Shevchenko}}
Hàng 635 ⟶ 630:
* [http://www.infoukes.com/shevchenkomuseum/mempark.htm Infoukes.com] — Shevchenko Monument In Oakville, ON, Canada
* [http://www.pbase.com/alangrant/image/54188382 Pbase] — Shevchenko Monument in [[Palermo, Buenos Aires]], [[Argentina]].
 
{{DEFAULTSORT:Shevchenko, Taras}}
{{ngày tháng sống|sinh=1814|mất=1851|tên=Shevchenko, Taras}}
{{Commonscat|Taras Shevchenko}}
 
{{DEFAULTSORT:Shevchenko, Taras}}
[[Thể loại:Taras Shevchenko| ]]
[[Thể loại:Nhà thơ Ukraina]]