Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Yamamoto Isoroku”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Thay tập tin Yamamoto-Wilbur.jpg bằng tập tin H78628_Isoroku_Yamamoto.jpg.
Dòng 74:
Kế hoạch của Yamamoto lập tức gặp sự phản đối quyết liệt. Rõ ràng tập kích Trân Châu Cảng là một phương án cực kì mạo hiểm: từ Nhật tới Hawaii là một khoảng cách mấy nghìn dặm, vả lại Mỹ sẽ luôn luôn nhòm ngó động tĩnh của Nhật Bản và chắc chắn sẽ không để yên cho Nhật tấn công dễ dàng như vậy. Hơn nữa, mực nước tại Trân Châu Cảng hết sức nông, không thể sử dụng ngư lôi thông thường. Và nếu hạm đội Mỹ không có ở đó thì toàn bộ kế hoạch của ông sẽ phá sản. Tuy nhiên Yamamoto vẫn duy trì ý kiến của mình một cách ngoan cố, mặt khác ông cho quân đội luyện tập oanh kích ở những đảo có địa hình tương tự Trân Châu Cảng, thí dụ như đảo Lộc Nhi và đảo Hạnh. Đội phi cơ oanh kích tập luyện với một cường độ mà ai nghe qua cũng giật mình. Hạm đội cũng được tăng cường huấn luyện tác chiến và cũng đã cho thiết kế một loại [[ngư lôi]] đặc biệt chuyên dụng để oanh kích ở các cảng có mức nước sâu. Các phi cơ cũng luyện tập một cách ném bom mới là vừa mang ngư lôi vừa chúi đầu xuống khi oanh tạc để tăng độ chính xác.
 
Trong khi đó, dù quan hệ Nhật-Mỹ ngày một căng thẳng, các cuộc đàm phán đôi bên vẫn được tiếp tục. Thế giới vẫn ảo tưởng vào một hiệp nghị hòa bình được ký kết bởi hai bên. Trong khi đó lãnh sự quán Nhật Bản tại [[đảo Honolulu]] thuộc [[quần đảo Hawaii]] lại liên tục gửi tin tình báo từ Trân Châu Cảng về Nhật. Đến ngày [[6 tháng 9]], trong cuộc hội nghị ngựNội tiềncác Nhật Bản quyết định nếu thượng tuần tháng 10 nếu đàm phán không thành thì sẽ khai chiến. Và đến ngày [[19 tháng 10]] thì bộ quân lệnh đã phê chuẩn "phương án tác chiến Hawaiian" tổ chức một hạm đội với chủ thể là sáu6 hàng không mẫu hạm sẽ tiến hành tập kích Trân Châu Cảng.
 
Lực lượng tập kích được quy tụ ở vịnh Đơn Quân gần [[đảo Iturup]] thuộc [[quần đảo Kuril]] do trung tướng [[Nam Vân Trung Nhất]] chỉ huy. Ngày [[26 tháng 11]] năm [[1941]], Yamamoto ra lệnh xuất phát. Trước khi đi, ông có dặn dò tướng Nam Vân nếu nhận được tin Nhật-Mỹ đạt được hiệp nghị thì phải rút quân ngay, mặc dù ông biết đây là chuyện không thể có.<ref name = "tđtt"/> Đội quân tập kích bí mật di chuyển lên phía Bắc, trong khi đó đảo Lộc Nhi vẫn phát tín hiệu nghi binh, còn chính phủ Nhật Bản vẫn tiếp tục kéo dài cuộc đàm phán nhằm đánh lạc hướng dư luận. Khi hạm đội đến gần vị trí 165 độ Tây và 43 độ Bắc thì đột ngột đổi hướng sang phía Đông rồi vòng xuống phía Nam hướng tới Hawaii.
Dòng 80:
Ngày 1 tháng 12 Yamamoto đánh một bức điện cho Nam Vân nội dung "trèo lên núi cao mới 1208" có nghĩa là sẽ khai chiến vào ngày 8 tháng 12 theo giờ Tokyo, tức ngày chủ nhật 7 tháng 12 theo giờ Trân Châu Cảng. Ông cũng hạ lệnh thời gian tấn công là 3 giờ 30 phút, nửa tiếng sau khi Nhật gửi tối hậu thư tới Mỹ.
 
Yamamoto ngồi ngã người trên ghế nhắm mắt dưỡng thần. Bỗng lúc 3 giờ 19 phút giờ Nhật Bản (tức 13 giờ 19 phút giờ Washington), lực lượng tập kích Nhật Bản liên tục gửi về bộ chỉ huy một chữ "thác" (mẫu tự đầu tiên của từ đột kích tromg tiếng Nhật). Không lâu sau đó một điện tín viên chạy vào thông báo với vị chỉ huy của mình: "Thác rồi! Thác rồi!". Thật vậy, trận kỳ tập đã thành công. Phía Mỹ mất sáu6 [[thiết giáp hạm]], sáu6 [[tuần dương hạm]] hạng nhẹ, sáu6 [[khu trục hạm]], hai2 tàu chở dầu, bị thương hai2 thiết giáp hạm và một1 tuần dương hạm hạng nặng. Ngoài ra Mỹ còn mất 300 [[máy bay chiến đấu]], chết 2003 binh sĩ và bị thương 1178 binh sĩ khác. Thiệt hại của quân Nhật rất nhỏ: 29 máy bay, 5 [[tiềm thủy đĩnh]], 2 [[tàu ngầm]], chết không tới một trăm người<ref name = "tđtt"/>.
 
==== Từ sau Trân Châu Cảng tới trước Midway ====