Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bức xạ Mặt Trời”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Bức xạ mặt trời''' là dòng [[vật chất]] và [[năng lượng]] của [[Mặt Trời]] phát ra. Đây chính là nguồn [[năng lượng]] chính cho các [[quá trình]] trên [[Trái Đất]], cũng như chiếu sáng và sưởi ấm cho các [[hành tinh]] trong [[hệ Mặt Trời]].
 
 
== Bức xạ hạt ==
'''[[Bức xạ hạt]]''' hay còn gọi là '''[[gió mặtMặt trờiTrời]]''' chủ yếu gồm các [[proton]] và [[electron]]. Đa phần thì chúng có hại cho các [[sinh vật]], nhưng [[Trái Đất]] đã có [[tầng ozone]] bao phủ ngăn được phần nào ảnh hưởng có hại.
 
[[Năng lượng]] [[bức xạ hạt]] của [[Mặt Trời]] thường thấp hơn [[năng lượng]] [[bức xạ nhiệt]] 107 lần, và thâm nhập vào [[tầng khí quyển]] không quá 90 [[kilomet|km]]. Khi đến gần [[Trái Đất]], nó có [[vận tốc]] tới 300 - 1.500 km/s và [[mật độ]] 5 - 80 ion/cm<sup>3</sup>
 
[[Năng lượng]] [[bức xạ hạt]] của [[Mặt Trời]] thường thấp hơn [[năng lượng]] [[bức xạ nhiệt]] 107 lần, và thâm nhập vào [[tầng khí quyển]] không quá 90 [[kilomet|km]]. Khi đến gần [[Trái Đất]], nó có [[vận tốc]] tới 300 - 1.500 km/s và [[mật độ]] 5 - 80 ion/cm<sup>3</sup>³
 
== Bức xạ điện từ ==
'''[[Bức xạ điện từ]]''' có hai dạng: [[bức xạ trực tiếp]] và [[bức xạ khuếch tán]]. Có [[bước sóng]] khá rộng từ [[bức xạ gamma]] đến [[sóng vô tuyến]] với [[năng lượng]] cực đại ở [[vùng quang phổ khả kiến]]. Đây chính là nguồn [[năng lượng]] chủ yêu để chiếu sáng và duy trì các hoạt động sinh hóa trên [[Trái Đất]]. Khi qua [[khí quyển]] [[Trái Đất]], các [[bức xạ]] sóng ngắn có hại cho sự sống gần như bị [[tầng ozone]] hấp thụ hoàn toàn. Ngày nay do [[công nghiệp]] phát triển, các chất [[CFC]] thải vào [[khí quyển]] đang huỷ hoại dần dần [[tầng ozone]], tạo ra nguy cơ [[bức xạ]] sóng ngắn sẽ tiêu diệt [[sự sống]] trên [[Trái Đất]]. Vì vậy, '''hãy bảo vệ tầng ozone vì lợi ích của bạn và của nhân loại'''
 
 
== Năng lượng bức xạ mặtMặt trời ==
Năng lượng bức xạ mặtMặt trời thường biểu diễn bằng cal/cm<sup>2</sup>².phút
 
Năng lượng bức xạ mặtMặt trời ở gần [[Trái Đất]] ở vào khoảng 2 cal/cm<sup>2</sup>².phút (hằng số mặt trời), có phổ nằm trong dải [[bước sóng]] 0,17 - 4 μm với cực đại ở khoảng 0,475 μm.
 
Toàn bộ [[Trái Đất]] nhận được từ [[Mặt Trời]] 2,4.10<sup>18</sup> cal/phút, gồm 48% [[năng lượng]] thuộc dải phổ [[ánh sáng khả kiến]] (λ = 0,4 - 0,76 μm), 7% [[tia cực tím]] (λ < 0,4 μm) và 45% thuộc dải phổ [[hồng ngoại]] và [[sóng vô tuyến]] (λ > 0,76 μm).
 
{{sơ khai thiên văn học}}
Hàng 25 ⟶ 22:
[[Thể loại:Thiên văn vô tuyến]]
[[Thể loại:Thuật ngữ thiên văn học]]
{{Link FA|pl}}
 
[[da:Solindstråling]]
Hàng 38 ⟶ 34:
[[no:Solstråling]]
[[nn:Solstråling]]
[[pl:Stała słoneczna]] {{Link FA|pl}}
[[pt:Radiação solar]]
[[ro:Radiaţie solară]]