Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Buôn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Xem thêm: +bản
n nh
Dòng 1:
'''PlâyBuôn''' ('''pleibôn'''), hay '''pơlâyplây''', ('''pơlơiplei''', '''palâypơlây''') hay, '''buônpơlơi''', ('''bônpalây'''), hay '''kon''' ('''kung''') là đơn vị cư trú, đồng thời là đơn vị xã hội cơ sở duy nhất tồn tại ở các tộc người thuộc [[nhóm ngôn ngữ Môn-Khơme]] (như [[người Mạ]], [[Chil]], [[CơhoCơ Ho]] ở [[Lâm Đồng]]) và các dân tộc thuộc [[nhóm ngôn ngữ Mã Lai-Đa Đảo]] (như ÊđêÊ Đê, GiaraiGia Rai, Chăm), tập trung chủ yếu ở [[Tây Nguyên]] và dọc [[Trường Sơn]], phần nào có thể coi giống như [[làng]] của người Việt (Kinh), [[bản]] của các [[dân tộc Tày]], [[người Thái|Thái]].
 
Mỗi làng gồm một số lớn (hay nhỏ) các hộ gia đình (từ vài chục đến vài trăm) thuộc các nhóm huyết thống khác nhau. Quy mô mỗi làng phụ thuộc vào điều kiện đất đai, môi trường, điều kiện phát triển kinh tế, xã hội từng vùng. Các nhà trong làng thường được bố trí xung quanh ngôi nhà công cộng ([[nhà rông]] của người BanaBa Na, [[nhà gơl]] của người CơtuCơ Tu), nơi sinh hoạt cộng đồng của cả làng. Mỗi làng quản lý một vùng đất rừng và đất rẫy để luân canh canh tác. Từng làng có bộ máy tự quản, gồm người trưởng làng (''tơm plây'', ''khoa buôn'') và những người giúp việc, trong đó những người già làng có tiếng nói quan trọng vì có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, hiểu biết về phong tục và lễ nghi cổ truyền. Bộ máy tự quản dựa vào tập quán luật tục để điều hành và quản lý mọi sinh hoạt cộng đồng. Tính cộng đồng là đặc trưng cơ bản của làng các dân tộc này. Ngày nay, nhiều làng hợp thành một [[xã]], tổ chức hành chính cấp cơ sở ở [[nông thôn Việt Nam]].
 
==Xem thêm==