Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bashar al-Assad”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n +
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Đổi zh:巴沙尔•阿萨德 thành zh:巴沙尔·阿萨德; sửa cách trình bày
Dòng 14:
| tiền nhiệm = [[Abdul Halim Khaddam]] (quyền)
| kế nhiệm =
|primeminister = [[Muhammad Mustafa Mero]]<br />[[Muhammad Naji al-Otari]]<br />[[Adel Safar]]<br />[[Riyad Farid Hijab]]<br />[[Omar Ibrahim Ghalawanji]] <small>(Acting)</small><br />[[Wael Nader al-Halqi]]
| phó chức vụ = Phó tổng thống
| phó viên chức = [[Farouk al-Sharaa]]<br />[[Najah al-Attar]]
| chức vụ 2 = Thư ký Bộ tư lệnh vùng Syria của [[đảng Ba'ath (lực lượng lãnh đạo Syria)|đảng Ba'ath]]
| bắt đầu 2 = 20 tháng 6 năm 2000
Dòng 39:
| họ hàng =
| vợ = [[Asma al-Assad|Asma al-Akhras]]
| con = Hafez<br />Zein <br />Karim
| website = [http://sana.sy/eng/article/5.htm Trang tin Tổng thống]
| chú thích =
Dòng 57:
 
== Sau cái chết của Bassel ==
[[FileTập tin:F-assad.jpg|thumb|280px|[[Gia đình Al-Assad]] khoảng năm 1994. Phía trước là [[Hafez al-Assad]] và phu nhân, Anisa. Ở hàng sau, từ trái sang phải: [[Maher al-Assad|Maher]] (chỉ huy của [[Cận vệ Cộng hòa (Syria)|Cận vệ Cộng hòa]]), Bashar, [[Bassel al-Assad|Bassel]], Majid, và [[Bushra al-Assad|Bushra]]]]
Ngay sau cái chết của Bassel, Hafez Assad đã quyết định để Bashar làm người kế thừa mới.{{sfn|Zisser|2007|p=35}} Trong sáu năm rưỡi sau, cho đến khi ông ta qua đời vào năm 2000, Hafez đã có sự chuẩn bị một cách có hệ thống để Bashar nắm lấy quyền lực. Quá trình chuẩn bị cho sự chuyển đổi đã diễn ra trơn tru, gồm ba cấp độ. Đầu tiên, tạo lập vị thế của Bashar trong bộ máy quân sự và an ninh. Thứ hai, xây dựng hình ảnh của Bashar trong công chúng. Và cuối cùng, cho Bashar làm quen với các cơ chế điều hành đất nước.{{sfn|Leverett|2005|p=61}}
 
Dòng 69:
Để tiếp tục làm suy yếu trật tự cũ của Syria tại Liban, Bashar đã thay thế Cao ủy lâu năm trên thực tế của Syria tại Liban, [[Ghazi Kanaan]], bằng đồng minh trung thành [[Rustum Ghazali]].{{sfn|Blanford|2007|p=88}} Dưới quyền Bashar, sự tham nhũng của người Syria tại Liban, vốn đã dược ước tính là 2 tỉ Đô la Mỹ mỗi năm trong thập niên 1990,{{sfn|Blanford|2007|p=64}} đã trở nên tràn lan hơn, thậm chí là công khai với sự sụp đổ của Ngân hàng Al-Madina của Liban vào năm 2003.{{sfn|Blanford|2007|p=89}} Al-Madina đã được sử dụng để rửa tiền cho các hành vi bất hợp pháp trong chương trình đổi dầu lấy lương thực của Liên Hiệp Quốc dành cho Iraq. Các nguồn cho biết số tiền được chuyển hoặc "rửa" thông qua al-Madina là trên 1 tỉ Đô la Mỹ, với 25% hoa hồng cho các quan chức Syria và các đồng minh người Liban của họ, trong số người nhận tiền có em trai của Bashar Assad là Maher, con rể của Emile Lahoud là [[Elias Murr]], và Ghazali.<ref name=Prothero>{{cite news|last=Prothero |first=Mitchell |url=http://money.cnn.com/2006/05/01/news/international/lebanon_fortune_051506/ |title=Beirut bombshell |publisher=Fortune Magazine |date=4 tháng 5 năm 2006 |accessdate=23 tháng 6 năm 2011}}</ref><ref>{{cite news|last=Pound|first=Edward|title=Following the old money trail|url=http://www.usnews.com/usnews/news/articles/050404/4bank_2.htm|accessdate=4 tháng 7 năm 2011|newspaper=US News & World Report|date=27 tháng 3 năm 2005}}</ref>
 
== Làm tổng thống ==
Sau khi Assad cha qua đời vào năm 2000, Bashar được bổ nhiệm làm người lãnh đạo đảng Ba'ath và quân đội, và được bầu làm tổng thống trong một cuộc bầu cử chỉ có một ứng cử viên duy nhất và chế độ tuyên bố rằng ông đã có được sự ủng hộ rất lớn, trước đó thì Nghị viện Syria đã nhanh chóng bỏ phiếu để hạ thấp độ tuổi tối thiểu cho các sứng cử viên tổng thống từ 40 xuống 34 (đột uổi của Assad khi ông ứng cử). Ngày 27 tháng 5 năm 2007, Bashar đã được phê chuẩn làm tổng thống trong một nhiệm kỳ bảy năm, kết quả chính thức là 97,6% số phiếu.<ref>{{cite web|url=http://www.state.gov/r/pa/ei/bgn/3580.htm |title=Syria |publisher=State.gov |date=26 tháng 1 năm 2012 |accessdate=4 tháng 3 năm 2012}}</ref>
 
Dòng 81:
 
=== Nhân quyền ===
[[FileTập tin:Syria.BasharAlAssad.02.jpg|thumb|250px|Bảng dán yết thị với chân dung Assad và dòng chữ ''Thượng đế bảo vệ Syria'' trên tường thành cổ Damascus năm 2006]]
Một điều luật năm 2007 yêu cầu các quán [[cà phê Internet]] phải ghi lại tất cả ý kiến người dùng đăng trên các diễn đàn trò chuyện.<ref>{{cite web |url=http://en.rsf.org/predator-bashar-al-assad,37213.html |title=Bashar Al-Assad, President, Syria |publisher=Reporters Without Borders }}</ref> Các Website như [[Wikipedia tiếng Ả Rập]], [[YouTube]] và [[Facebook]] đã bị chặn liên tục từ năm 2008 đến tháng 2 năm 2011.<ref>{{cite news |url=http://www.economist.com/node/11792330 |title=Red lines that cannot be crossed – The authorities don’t want you to read or see too much |date=24 tháng 7 năm 2008 |work=The Economist}}</ref><ref>[http://www.nytimes.com/2011/02/10/world/middleeast/10syria.html Syria Restores Access to Facebook and YouTube], Jennifer Preston, ''[[The New York Times]], 9 tháng 2 năm 2011</ref><ref>[http://en.rsf.org/internet-enemie-syria,39779.html Internet Enemies: Syria], [[Reporters Without Borders]]</ref>
 
Dòng 89:
 
=== Quan hệ ngoại giao ===
[[FileTập tin:Dmitry Medvedev in Syria 10 May 2010-5.jpeg|thumb|250px|Assad cùng cựu [[Tổng thống Nga]] [[Dmitry Medvedev]].]]
Chuyến công du nước ngoài đầu tiên của Assad là đến Pháp hội đàm với [[Jacques Chirac]], người có mối quan hệ nồng ấm với ông<ref name="thechiracdoctrine">{{cite web |url=http://www.meforum.org/772/the-chirac-doctrine |title=The Chirac Doctrine |publisher=Middle East Quarterly |date=Fall 2005}}</ref> Hoa Kỳ, [[Liên minh châu Âu]], [[Liên minh 14 tháng 3]], Israel, và Pháp đã cáo buộc Assad cũng cấp các hỗ trợ thiết thực cho các nhóm quân sự hoạt động chống lại Israel và chống lại các nhóm chính trị đối lập. Các nhóm chính trị đối lập bao gồm hầu hết các đảng chính trị khác ngoại trừ [[Hezbollah]], [[Hamas]], và Phong trào Hồi giáo Jihad.<ref>{{cite news| url=http://news.bbc.co.uk/1/hi/world/middle_east/7021986.stm |work=BBC News | title=Assad sets conference conditions | date=1 tháng 10 năm 2007 | accessdate=26 tháng 4 năm 2010}}</ref> Theo [[MEMRI]], Assad đã tuyên bố rằng Hoa Kỳ có thể được lợi từ kinh nghiệm của Syria trong cuộc chiến chống lại các tổ chức như [[Anh em Hồi giáo]] trong [[thảm sát Hama]].<ref>{{cite web|url=http://www.memri.org/bin/articles.cgi?Page=countries&Area=syria&ID=SP33202 |title=Assad claims United States could benefit from syrian counterterrorism techniques |publisher=Memri.org |accessdate=3 tháng 8 năm 2010}}</ref>
 
Assad phản đối [[Cuộc tấn công Iraq 2003]] mặc dù chính phủ Syria và Iraq ở trong trạng thải thù địch từ lâu. Assad đã sử dụng lá phiếu khi được làm một ủy viên không thường trực tại [[Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc]] để cố gắng ngăn chặn cuộc xâm lược Iraq.<ref>{{cite news| url=http://news.bbc.co.uk/1/hi/world/middle_east/3661134.stm |work=BBC News | title=Iraq war illegal, says Annan | date=16 tháng 9 năm 2004 | accessdate=26 tháng 4 năm 2010}}</ref> Sau khi Hoa Kỳ cùng đồng minh xâm lược Iraq, Assad bị cáo buộc đã hỗ trợ lực lượng nổi dậy Iraq. Một tướng Hoa Kỳ đã cáo buộc ông cung cấp tài chính, hậu cần và đào tạo người cho các tổ chức người Iraq và Hồi giáo nước ngoài để tiến hành các cuộc tấn công chống lại Hoa Kỳ và liên quân.<ref>{{cite news|author=Post Store |url=http://www.washingtonpost.com/wp-dyn/articles/A5886-2004Dec16.html |title=General: Iraqi Insurgents Directed From Syria |work=The Washington Post |date=17 tháng 12 năm 2004 |accessdate=3 tháng 8 năm 2010}}</ref>
 
[[FileTập tin:Lula Al-Assad Itamaraty 2010.jpg|thumb|250px|Cựu [[Tổng thống Brasil]] [[Lula da Silva]] và Bashar al Assad.]]
Tháng 2 năm 2005, vụ ám sát cựu thủ tướng Liban [[Rafik Hariri]] và lời buộc tội về việc Syria dính lứu và hỗ trợ cho các nhóm chống Israel, đã khiến Syria lâm vào một cuộc khủng hoảng với Hoa Kỳ. Assad bị chỉ trích vì sự hiện diện của Syria tại Liban đã kết thúc vào năm 2005, và Hoa Kỳ đã áp đặt lệnh trừng phạt đối với Syria một phần vì điều này. Trong tang lễ [[Giáo hoàng Gioan Phaolô II]] năm 2005, Assad đã bắt tay với Tổng thống Israel lúc đó là [[Moshe Katsav]].
 
Dòng 110:
 
Đến cuối tháng 12 năm 2011, tường thuật của Reuters cho rằng đã có 5.000 dân thường và người biểu tình (bao gồm cac chiến binh vũ trang) bị quân đội Syria, dân quân ([[Shabeeha]]) và các nhân viên an ninh sát hại, trong khi 1.100 người bị các lực lượng chống chế độ giết chết.<ref>{{cite news| url=http://in.reuters.com/article/2011/12/13/syria-idINDEE7BC00720111213 | work=Reuters | title=Syria death toll hits 5,000 as insurgency spreads | date=13 tháng 12 năm 2011}}</ref>
[[FileTập tin:Bashar and Asma al-Assad.jpg|thumb|250px|Bashar và [[đệ nhất phu nhân]] [[Asma al-Assad]].]]
 
Ngày 10 tháng 1 năm 2012, Assad đã có một bài phát biểu, trong đó ông cáo buộc cuộc nổi dậy là âm mưu của ngoại quốc và tuyên bố rằng "thắng lợi đang ở gần". Ông cũng nói rằng Liên đoàn Ả Rập, với việc đình chỉ Syria, đã cho thấy nó không còn là Ả Rập. Tuy nhiên, al-Assad cũng cho biết đất nước của ông sẽ không "đóng cửa" với một giải pháp do Liên đoàn làm trung gian nếu "chủ quyền quốc gia" được tôn trọng. Ông cũng nói rằng một cuộc trưng cầu dân ý về bản Hiến pháp mới có thể được tổ chức vào tháng ba.<ref>{{cite news|url = http://www.bbc.co.uk/news/world-middle-east-16483548 |work=BBC News | title=Syria's Assad blames 'foreign conspiracy' |date=10 tháng 1 năm 2012|accessdate=10 tháng 1 năm 2012}}</ref>
Dòng 119:
 
{{-}}
== Tham khảo ==
{{Tham_khảo|cột=2}}
 
Dòng 204:
[[yi:באשער על אסאד]]
[[yo:Bashar al-Assad]]
[[zh:巴沙尔·阿萨德]]