Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao Ngọc Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
Tiếng tăm bà để lại là trong các áng thi văn đủ mọi thể loại bằng [[chữ Hán]] lẫn [[chữ Nôm]]: tứ tuyệt, thất ngôn, [[hát nói]], [[văn tế]] và [[câu đối]].
 
Lời văn của bà trau chuốt, cổ kính, đượm nỗi buồn nhưng cũng có khi hóm hỉnh, được nhiều danh nhân như soạn giả [[Trần Trọng Kim]] ca ngợi. Bài văn tế "Khóc mẹ" của bà thì được soạn giả [[Dương Quảng Hàm]] chọn là bài văn tế tiêu biểu trong sách ''Quốc văn diễn nghĩa''.
 
Năm 1953 bà vào Nam. Dù tuổi đã cao, bà cũng tiếp tục hoạt động văn chương trong hội "Quỳnh Giao" quy tụ các nữ sĩ đương thời tại [[Sài Gòn]].
 
Năm 1961 thời [[Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam|Đệ nhất Cộng hòa]] Bộ Thông tin có cho xuất bản tập tác phẩm của bà với tựa ''Khuê sầu thi thảo''. Tập này năm 1964 lại được tái bản. Bài văn tế "Khóc mẹ" của bà thì được soạn giả [[Dương Quảng Hàm]] chọn là bài văn tế tiêu biểu trong sách ''Quốc văn diễn nghĩa''.
 
Trong sách ''Hương sắc quê mình'' của Lãng Nhân Phùng Tất Đắc chép giai thoại của phụ nữ Việt Nam cổ kim thì bà là một trong số 30 nhân vật được liệt danh.