Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đàm Thận Huy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Wikify}}
'''Đàm Tướng Công''' (1463 - 1526) tên thật là '''Đàm Thận Trung''', hiệu là Mặc Trai, tự là Mặc Hiên Tứ Thuỵ Trung Hiến sinh năm 1463, mất năm 1526 thọ 63 tuổi, người làng [[Hương Mạc]] (còn gọi là làng Me), quận [[Từ- Sơn]]. Năm 28 tuổi ông thi đỗ Đệ Tamtam Giápgiáp Đồng Tiếntiến Sỹsỹ. Xuất thân năm 1490 đời vua [[Lê Thánh Tôn]]. Thành viên hội Tao Đàn [[Nhị Thập Bát Tú]], tác phẩm tiêu biểu của ông có tựa " ''Sỹ Hoạn Chân Quí"'' vài khoảng chừng trên 12 tập thơ [[chữ Hán]] khác.
 
Ông đã tưngtừng được triêùtriều đình cử đi sứ sang Trung Hoa thời [[nhà Minh]]. öngÔng làm quan đến chức Tán Trịtrị Công Thầnthần Lễ Bộbộ Thượng Thưthư, Tú Lâm Cục kiêm Hàn Lâm Viện Thị Độc trưởng Hàn Lâm Viện Sư, Thiếu Bảobảo Nhập Thị Kinh Diên Tướctước Lâm Xuyên Bá.
 
Khi [[nhà Mạc]] cướp ngôi [[nhà Lê]], ông nhận được huyết chiếu lui về [[Bắc Giang]] mộ binh khởi nghĩa. Vì quân ít, thế yếu ông đã không địch nổi giặc nên ông cùng phu nhân và hai người con gái út đêùđều tuẫn tiết ở vùng Yên Thế Thương Hạ (Bắc Giang).
 
Sau nhà Lê trung hưng đã xếp ông vào hàng Kiệt Tiết, Dực Vận Tán Trị Công Thầnthần, tước phong Thiếu Bảobảo Lâm Xuyên HâùHầu.
 
Lúc sinh tiền ông là một vị quan thanh liêm, chính trực muôn luôn xả thân giúp đỡ người dân nghèo khó chống lại tham quan ô lại. Ông đã có công với dân, với nước. Trải qua các triêùtriều đại, ông đã từng được phong tặng các tước vị như : Đặc Tiến Kim Tử Vinh Lộc Đại Phu, Lại Bộ Thượng Thư, Lich TriêùTriều gia phong Toàn Đức Tuý Hạnh Cẩn Tiết Chính Dung Phù Nguy, Dự Thuận Hưng Binh Phù Chính Đại Vương v.v...
 
Để tri ân ông, Triêùtriều đình cho xây dựng ở quê ông "đền Tiết Nghĩa Từ", Vuavua đã cử bộ Công về xây Tiết Nghĩa Từđền với qui mô rất hoành tráng. Năm 1670 Vuavua cho dựng bia đá ghi rõ tài năng, đức độ của Đàm Tường Công. Năm 1949 do yêu cầu "tiêu thổ kháng chiến" chống Pháp nên phải tháo gỡ đền đi dấu và phân tán trong rừng. Năm 1962 Nhà nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hoà]] chỉ thị khôi phục lại đền Tiết Nghĩa Từ trên nền móng cũ. Năm 1999, bộ Văn hoá Việt Nam đã xuất ra kinh phí rất lớn để trùng tu lại Tiết Nghĩa Từ. Hiện nay trong đền thờ Đàm Tường Công Đàm Thận Trung vẫn còn nhiều tài liệu, hiện vật có giá trị lịch sử, văn hoá, nghệ thuật. Tiết Nghĩa Từ đã được bộ Văn hoá Thông tin xếp hạng là di tích lịch sử danh nhân văn hoá theo quyết định số 28/BVN ngày 28 tháng 1 năm 1988.
 
Năm 1949 do yêu câù tiêu thổ kháng chiến chống giặc Pháp nên phải tháo gỡ đền đi dấu và phân tán trong rừng. Năm 1962 Nhà nước Viêt Nam Dân Chủ Cộng Hoà chỉ thị khôi phục lại đền "Tiết Nghĩa Từ" trên nền móng cũ.
 
Năm 1999 Bộ Văn Hoá nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã xuất ra kinh phí rất lớn để trùng tu lại Tiết Nghĩa Từ.
 
Hiện nay trong đền thờ Đàm Tường Công Đàm Thận Trung vẫn còn rất nhiêù tài liệu, hiện vật có giá trị lịch sử, văn hoá, nghệ thuật rất có giá trị.
 
Với các giá trị lịch sử nói trên, "Tiết Nghĩa Từ" đã được bộ Văn Hoá Thông Tin công nhận xếp hạng là di tích lịch sử danh nhân văn hoá theo quyết định số 28/BVN ngày 28 tháng 01 năm 1988.
 
{{sơ khai}}