Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phóng viên không biên giới”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Phan Ba (thảo luận | đóng góp)
Phan Ba (thảo luận | đóng góp)
Dòng 80:
Những nhà phê bình cáo buộc Tổ chức không biên giới đã tường trình về việc phân biệt đối xử nhà báo một cách có chọn lọc trước. Việc chọn lọc các nước mang định hướng của sự chọn lọc từ Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, bỏ qua tất cả các tường trình về những hoạt động chống lại nhà báo trong những nước đồng minh của Hoa Kỳ ([[Phillipines]], [[Ả Rập Saudi]]) hay chính trong [[Hoa Kỳ]].<ref>Volker Bräutigam: [http://www.rundfunkfreiheit.de/meldung_volltext.php3?si=45b8c616552aa&id=445cacbfad690&akt=brancheninfos_medienpolitik&view=&lang=1 ''Reporter ohne Scham-Grenzen''], 4/5/2006</ref>.
 
*Tổ chức đã im lặng nhiều năm trong vụ người quay phim của [[Al Jazeera]], [[Sami Al-Haj]], đã bị bắt cóc trong [[Pakistan]] lúc đang trên đường công tác đến [[Afganistan]], bị tra tấn và vào ngày [[13 tháng 6]] năm [[2002]] đã bị dẫn về [[Guantánamo]].<ref >Voltairenet.org: [http://www.voltairenet.org/article136229.html Reporters without Borders remembers (lately) Sami Al Haj], 2. Märztháng 3 2006</ref><ref>Salim Lamrani: [http://www.voltairenet.org/article135300.html Reporters without Borders Keeps silence about journalist tortured in Guantánamo], Voltairenet.org, 7. Februartháng 2 2006</ref>
*Tổ chức hoàn toàn không nói gì về vụ của nhà báo người da đen [[Mumia Abu-Jamal]]<ref name="mission desinformation" />.
 
*Việc 16 nhà báo bị giết chết trong lần NATO không kích đài truyền hình Nam Tư RTS cũng không được nhắc đến trong bất cứ một bản tường trình hằng năm nào của tổ chức.<ref name="sin morales" />.
*Tổ chức hoàn toàn không nói gì về vụ của nhà báo người da đen Mumia Abu-Jamal
Việc 16 nhà báo bị giết chết trong lần NATO không kích đài truyền hình Nam Tư RTS cũng không được nhắc đến trong bất cứ một bản tường trình hằng năm nào của tổ chức.
 
==Chú thích==