Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
SieBot (thảo luận | đóng góp)
sửa lỗi chính tả "mạn tính" => "mãn tính"
Dòng 1:
{{Infobox_Disease |
Name = Bệnh phổi tắc nghẽn mạnmãn tính |
Image = |
Caption = |
Dòng 8:
}}
 
'''Bệnh phổi tắc nghẽn mạnmãn tính''' (BPTNMT) là tên gọi chung một nhóm [[bệnh]] ở [[phổi]] do tắc nghẽn thông khí. Phần lớn các bệnh này là do hút [[thuốc lá]], nhưng một số nhỏ do nguyên nhân khác như hít phải [[độc tố]] hay [[bụi]] [[hóa học]], [[ô nhiễm]]. Một số trường hợp nhiễm bệnh không rõ nguyên nhân - có thể do [[bẩm sinh]].
 
Theo kết quả nghiên cứu được thực hiện trên gần 2.600 người ở Hà Nội năm [[2005]], 6,8% số người trên 40 tuổi bị bệnh phổi tắc nghẽn mạnmãn tính. Tại Bệnh viện Bạch Mai, số bệnh nhân nội trú điều trị căn bệnh này chiếm 26%. Bệnh phổi tắc nghẽn mạnmãn tính gây tử vong rất cao, chỉ đứng sau [[bệnh mạch vành]], [[ung thư]] và [[tai biến mạch máu não]]. <ref>[http://www3.24h.com.vn/news.php/248/88281 Bệnh phổi tắc nghẽn mạnmãn tính phát triển mạnhmãnh ở VN] 24h.com.vn</ref>
 
Những bệnh điển hình của dạng bệnh phổi tắc nghẽn mạnmãn tính:
*[[Viêm phế quản mạnmãn]]
*[[Khí thủng]]
 
Dòng 22:
2. Ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm môi trường trong nhà với [[khói]] [[lò sưởi]], khói [[bếp]] rơm, rạ, củi, than... gây nên khoảng 20% các trường hợp BPTNMT trên thế giới. Ô nhiễm không khí với khói của các [[nhà máy]], khói của các động cơ [[giao thông]], khói, bụi nghề nghiệp cũng là các yếu tố nguy cơ gây bệnh.
 
3. Các yếu tố khác: Thiếu [[a1-antitrypsin]] là yếu tố di truyền được xác định chắc chắn gây bệnh phổi tắc nghẽn mạnmãn tính. Tăng tính phản ứng của phế quản cũng là yếu tố nguy cơ làm phát triển BPTNMT.<ref>[http://www.hmu.edu.vn/diemtin/diemtin4-1.htm ĐIỂM TIN Y HỌC QUỐC TẾ] Đại Học Y Hà Nội www.hmu.edu.vn</ref>
 
==Triệu chứng==