Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Amip”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
JAnDbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.2) (Bot: Dời be:Караняножкі
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite web → {{chú thích web (2), {{cite journal → {{chú thích tạp chí (2)
Dòng 1:
[[Tập tin:live Ammonia tepida.jpg|nhỏ|Loài [[Foraminifera|trùng lỗ]] ''Ammonia tepida'']]
'''Amip''' hay '''trùng biến hình''' hoặc '''trùng chân giả''' là các dạng sự sống đơn bào có đặc trưng là hình dáng không theo quy luật nhất định<ref>{{citechú thích web |url=http://www.memidex.com/amoeboid |title=amoeboid |work=Memidex (WordNet) Dictionary/Thesaurus |accessdate=25-3-2011}}</ref>.
 
Ngay cả các nhà sinh vật học cũng thường sử dụng các thuật ngữ "amoeboid" và "'''amœba'''" như là tương đương và có thể hoán đổi lẫn cho nhau<ref>{{citechú journalthích tạp chí | author=Eric Bapteste, Henner Brinkmann, Jennifer A. Lee, Dorothy V. Moore, Christoph W. Sensen, Paul Gordon, Laure Duruflé, Terry Gaasterland, Philippe Lopez, Miklós Müller & Hervé Philippe | title=The analysis of 100 genes supports the grouping of three highly divergent amoebae: ''Dictyostelium'', ''Entamoeba'', and ''Mastigamoeba'' | journal=Proceedings of the National Academy of Sciences | year=2001 | volume=99 | issue = 3 | pages=1414–1419 | url = http://www.pnas.org/content/99/3/1414.full.pdf | doi=10.1073/pnas.032662799 | pmid=11830664 | pmc = 122205}}</ref>, nói chung trong tiếng Việt được dịch ra thành '''amip''' (từ tiếng Pháp amibe) hay '''trùng biến hình''' hoặc '''trùng chân giả''', và đặc biệt sử dụng nhiều khi nhắc tới các sinh vật di chuyển bằng cách sử dụng các [[chân giả (sinh học)|chân giả]]. Phần lớn các dẫn chiếu tới "amoeba" hay "amoebae" là nhắc tới sinh vật dạng amip nói chung chứ không phải là chỉ để chỉ mỗi chi cụ thể là ''[[Amoeba]]''. Cả tên gọi khoa học của chi ''Amoeba'' lẫn thuật ngữ amoeboid nói chung đều có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ đại Lạp αμοιβή (amoibè), để chỉ sự thay đổi, biến hình.
 
==Cấu trúc==
Dòng 22:
Do bản thân các loài amip nói chung tạo thành nhóm [[đa ngành]] và lệ thuộc vào sự không chính xác nào đó trong định nghĩa, nên thuật ngữ "amip" không đưa ra sự nhận dạng cho một sinh vật, và tốt nhất nên hiểu như là sự miêu tả phương thức vận động.
 
Khi sử dụng theo nghĩa rộng, thuật ngữ này có thể bao gồm nhiều nhóm khác nhau. Một nguồn đưa ra tới 97 chi khác nhau<ref name="urlThe Amoebae">{{citechú thích web |url=http://www.bms.ed.ac.uk/research/others/smaciver/amoebae.htm |title=The Amoebae |format= |work= |accessdate=25-3-2011}}</ref>. Các nguồn khác bao gồm ít hơn thế nhiều lần.
 
Trong các hệ thống phân loại cũ, các sinh vật kiểu amip đã từng được chia ra thành vài thể loại hình thái, dựa trên hình dạng và cấu trúc của các chân giả. Những loài nào với các chân giả được các mảng [[vi quản]] cân đối hỗ trợ thì gọi là trùng chân tia (Actinopoda). Những dạng nào không có cấu trúc như thế thì gọi là trùng chân rễ (Rhizopoda), và chúng được phân chia tiếp ra thành amip chân thùy (lobose), amip chân chỉ (filose) và amip chân lưới (reticulose). Bên cạnh đó còn có một nhóm kỳ dị bao gồm các amip lớn sống trong môi trường biển, gọi là [[Xenophyophorea]] (sinh vật vỏ tròn), không nằm trong thể loại nào liệt kê trên đây.
 
Các phân loại mới hơn dựa trên [[miêu tả theo nhánh học]]. Hiện tại, phần lớn các amip được gộp nhóm trong [[Amoebozoa]] hay [[Rhizaria]]<ref name="pmid19335771">{{citechú journalthích tạp chí |author=Pawlowski J., Burki F. |title=Untangling the phylogeny of amoeboid protists |journal=J. Eukaryot. Microbiol. |volume=56 |issue=1 |pages=16–25 |year=2009 |pmid=19335771 |doi=10.1111/j.1550-7408.2008.00379.x}}</ref>. Tuy nhiên, trong các ngữ cảnh khi "amip" được định nghĩa lỏng lẻo hơn thì có nhiều loài amip thuộc về nhánh [[Excavata]].
 
Các phân tích phát sinh chủng loài đặt các chi này trong các nhóm sau (không phải tất cả trong số này đều được tất cả các nguồn coi là amip):