Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bộ nhớ ảo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite web → {{chú thích web
Dòng 4:
Lưu ý rằng khái niệm "bộ nhớ ảo" không chỉ có nghĩa "sử dụng không gian đĩa để mở rộng kích thước bộ nhớ vật lý" - nghĩa là chỉ mở rộng hệ thống bộ nhớ để bao gồm cả [[đĩa cứng]]. Việc mở rộng bộ nhớ tới các ổ đĩa chỉ là một hệ quả thông thường của việc sử dụng các kĩ thuật bộ nhớ ảo. Trong khi đó, việc mở rộng này có thể được thực hiện bằng các phương pháp khác như các kĩ thuật [[overlay (lập trình)|overlay]] hoặc chuyển toàn bộ các chương trình cùng dữ liệu của chúng ra khỏi bộ nhớ khi các chương trình này không ở trạng thái hoạt động. Định nghĩa của "bộ nhớ ảo" có nền tảng là việc định nghĩa lại không gian địa chỉ bằng một ''dải liên tục các địa chỉ bộ nhớ ảo'' để "đánh lừa" các chương trình rằng chúng đang dùng các khối lớn các địa chỉ ''liên tục''.
 
Tất cả các [[hệ điều hành]] không chuyên hiện đại đều sử dụng các kĩ thuật bộ nhớ ảo cho các ứng dụng thông thường như các chương trình soạn thảo văn bản, chơi nhạc, xem phim, phần mềm kế toán, v.v.. Các hệ điều hành cổ hơn như [[DOS]] và [[Microsoft Windows]]<ref>{{citechú thích web |url=http://support.microsoft.com/kb/32905 |title=Windows Version History |accessdate=2008-12-03 |publisher=Microsoft |date=Last Review: 19 tháng 7 năm 2005 }}</ref> của thập kỷ 1980, hay các hệ điều hành dành cho [[máy tính lớn]] (''mainframe computer'') của thập kỉ 1960, nói chung không có các chức năng bộ nhớ ảo - các ngoại lệ nổi bật là [[Atlas Computer (Manchester)|Atlas]], [[B5000]] và [[Apple Lisa|Lisa]] của [[Apple Inc.|Apple Computer]].
 
Các [[hệ thống nhúng]] và các hệ thống máy tính chuyên biệt đòi hỏi thời gian phản ứng rất nhanh và/hoặc rất ổn định có thể không chọn cách dùng bộ nhớ ảo do [[thuật toán tất định|yếu tố tất định]] thấp.