Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Iron Duke (lớp thiết giáp hạm)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Yduocizm (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: group=Note → group="Ghi chú" (3) using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite web → {{chú thích web (4), {{cite book → {{chú thích sách (3)
Dòng 66:
==== Dàn pháo chính ====
[[Tập tin:HMSEmperorOfIndiaAft13.5inchGuns.jpg|thumb|right|Các tháp pháo ‘X’ và ‘Y’ phía đuôi của ''Emperor of India''|alt=Two large gun turrets seen from the deck of a battleship; each turret has two long guns]]
Lớp ''Iron Duke'' trang bị dàn pháo chính gồm 10 khẩu pháo [[Hải pháo BL 13,5 inch Mk V|BL {{convert|13,5|in|mm|abbr=on}} Mk V(H)]]<ref group="Ghi chú">Ký tự "(H)" cho biết kiểu pháo này là một biến thể bắn ra đạn pháo hạng nặng – khoảng {{convert|1400|lb|kg|abbr=on}} – so với đạn pháo nặng {{convert|1250|lb|kg|abbr=on}} bắn ra bởi phiên bản (L). Xem British 13.5"/45 (34.3 cm) tại Navweaps.com</ref> đặt trên năm [[tháp pháo]] nòng đôi, tất cả đều được bố trí ngay trên trục giữa. Hai tháp pháo "A" và "B" được đặt trên một cặp [[bắn thượng tầng]] phía trước, tháp pháo "Q" ở giữa tàu ngay sau hai ống khói, và hai tháp pháo "X" và "Y" bắn thượng tầng phía sau. Tháp pháo thuộc kiểu Mk II có trọng lượng {{convert|600|t|MT|abbr=on}}, cho phép hạ đến góc −3° và nâng lên đến góc 20°. Dù vậy, vào lúc chế tạo, vòng xoay chỉ tầm xa trên các thước ngắm chỉ được khắc cho đến góc 15°.<ref>ADM 186/216 ''The Sight Manual, 1916'', trang 23</ref> Các bánh cam và kính ngắm góc cao cho phép nâng tối đa các khẩu pháo chỉ được bổ sung vào một lúc nào đó sau [[trận Jutland]]. Các khẩu pháo phía trước và phía sau có thể xoay tối đa 150°Cả hai phía của trục giữa, trong khi tháp pháo "Q" có góc bắn bị giới hạn hơn, chỉ có thể ngắm mục tiêu hai bên mạn ở góc từ 30° đến 150° so với trục giữa của con tàu.<ref name=N135>{{citechú thích web| last = DiGiulian| first = Tony| title = British 13.5"/45 (34.3 cm) Mark V(L) 13.5"/45 (34.3 cm) Mark V(H) | url = http://www.navweaps.com/Weapons/WNBR_135-45_mk5.htm| publisher = Navweaps.com| date = 1 May 2009| accessdate = 25 August 2009}}</ref> Các tháp pháo "B" và "X" bị hạn chế không được bắn trực tiếp ngay bên trên tháp pháo "A" và "Y" do khả năng áp lực nổ đầu nòng lọt vào nắp quan sát của tháp pháo bên dưới, vốn vẫn còn được bố trí ở đầu trước nóc tháp pháo.<ref>{{Harvnb|Gardiner|1984|p=68}}</ref>
 
Kiểu pháo Mark V (H) bắn được nhiều loại đầu đạn pháo khác nhau, bao gồm [[đạn công phá]] và [[đạn xuyên thép]], tất cả đều cân nặng {{convert|1400|lb|kg|abbr=on}}. Các khẩu pháo được nạp liều [[thuốc phóng]] MD45 nặng {{convert|297|lb|kg|abbr=on}} chứa trong các bao lụa, cung cấp một [[lưu tốc đầu đạn]] lên đến {{convert|2491|ft/s|m/s|abbr=on}}. Ở góc nâng tối đa 20°, các khẩu pháo có tầm bắn {{convert|23740|yd|m|abbr=on}}, cho dù tầm bắn hiệu quả tối đa ở góc nâng 15° giảm đáng kể, khoảng {{convert|20000|yd|m|abbr=on}}. Ở khoảng cách {{convert|10000|yd|m|abbr=on}}, đạn pháo xuyên thép (AP) có khả năng xuyên thủng [[vỏ giáp thép Krupp]] dày cho đến {{convert|12,5|in|mm|abbr=on}}, là kiểu vỏ giáp sử dụng trên các thiết giáp hạm dreadnought Đức đương thời.<ref name=N135/><ref group="Ghi chú">Các lớp thiết giáp hạm Đức [[Nassau (lớp thiết giáp hạm)|''Nassau'']] và [[Helgoland (lớp thiết giáp hạm)|''Helgoland'']] có đai giáp dày 12 inch, tuy nhiên các lớp tiếp theo [[Kaiser (lớp thiết giáp hạm)|''Kaiser'']], [[König (lớp thiết giáp hạm)|''König'']], và [[Bayern (lớp thiết giáp hạm)|''Bayern'']] có đai giáp dày đến 14 inch.</ref> Các khẩu pháo có tốc độ bắn từ 1,5 đến 2 phát mỗi phút.
Dòng 74:
Dàn pháo hạng hai bao gồm mười hai khẩu pháo [[Hải pháo BL 6 inch Mk VII|BL {{convert|6|in|mm|abbr=on}} Mk VII]] bố trí trong các [[tháp pháo ụ]] trên lườn tàu chung quanh cấu trúc thượng tầng phía trước. Kiểu pháo này đã được chọn do loại [[hải pháo BL 4 inch Mk VII]] trang bị cho các thiết giáp hạm trước đó tỏ ra quá yếu và tầm hoạt động quá ngắn, không thể chiến đấu hiệu quả chống lại các xuồng phóng lôi trang bị [[ngư lôi]] kiểu mới mạnh hơn. [[Đô đốc]] [[John Fisher, Nam tước thứ nhất Fisher|Jackie Fisher]] đã phản đối ý tưởng tăng thêm cỡ nòng cho dàn pháo hạng hai vì lý do kinh tế, và đồng thời ông tin rằng chúng sẽ vô dụng khi thời tiết xấu. Tuy nhiên, ông đã nghỉ hưu khỏi chức vụ [[Thứ trưởng Hải quân Anh|Thứ trưởng Hải quân]] vào năm [[1910]]; kết quả là, lớp ''Iron Duke'', vốn được thiết kế vào năm [[1911]], được trang bị cỡ pháo 6 inch lớn hơn.<ref name=C31/>
 
Kiểu pháo này bắn ra đạn pháo nặng {{convert|100|lb|kg|abbr=on}} ở tốc độ bắn từ 5 đến 7 phát mỗi phút. Đạn pháo được bắn ra với lưu tốc đầu đạn {{convert|2775|ft/s|m/s|abbr=on}}, cho dù các khẩu pháo có khả năng cao hơn. Nó được giảm bớt để chuẩn hóa tính năng với mọi kiểu pháo 6 inch khác đang được Hải quân Hoàng gia sử dụng, nhằm đơn giản hóa việc tính toán tầm xa cho các kiểu pháo cỡ này. Các khẩu pháo có thể nâng tối đa cho đến 20°, cho phép một tầm xa tối đa {{convert|15800|yd|m|abbr=on}}.<ref>{{citechú thích web | last=DiGiulian| first=Tony| title=British 6"/45 (15.2 cm) BL Mark VII 6"/45 (15.2 cm) BL Mark VIII 6"/45 (15.2 cm) BL Mark XXIV | url=http://www.navweaps.com/Weapons/WNBR_6-45_mk7.htm| publisher=Navweaps.com| date=21 January 2009| accessdate=25 August 2009}}</ref>
 
Tuy nhiên một số vấn đề đáng kể nảy sinh đối với các tháp pháo ụ. Chúng được trang bị các tấm chắn bản lề được thiết kế để đóng kín các ụ pháo khi biển động. Tuy nhiên, các tấm chấn dễ dàng bị trôi đi, khiến nước lọt vào và làm ngập nước đáng kể. Vấn đề còn trở nên trầm trọng hơn do trong thực tế các tháp pháo ụ được bố trí khá thấp trên lườn tàu, chịu ảnh hưởng lớn bởi sóng nước khi biển động mạnh. Vấn đề cuối cùng được giải quyết bằng cách bổ sung những tấm vách ngăn thấp cho các phòng đặt pháo và những miếng đệm [[cao su]] cho các tấm chắn.<ref name=H44/>
 
==== Các vũ khí khác ====
''Iron Duke'' là thiết giáp hạm Anh đầu tiên được trang bị vũ khí [[Chiến tranh phòng không|phòng không]]. Vào năm [[1914]], hai khẩu [[QF 3 inch 20 cwt|QF {{convert|3|in|mm|abbr=on}}]] được bố trí phía sau cấu trúc thượng tầng, chủ yếu nhằm chống lại các [[khí cầu]] của Đức.<ref name=C32>{{Harvnb|Gardiner|1984|p=32}}</ref> Các khẩu pháo này bắn ra từ 12 đến 14 quả đạn pháo mỗi phút, và có thể bắn 1.250 phát trước khi cần thay thế hay sửa chữa nòng pháo. Đạn pháo bắn ra nặng {{convert|12,5|lb|kg|abbr=on}} với một đầu đạn công phá. Chúng được điều khiển bằng tay, và có trần bắn hiệu quả tối đa {{convert|23500|ft|m|abbr=on}}.<ref>{{citechú thích web | last=DiGiulian| first=Tony | title=British 12-pdr [3"/45 (76.2 cm)] 20cwt QF HA Marks I, II, III and IV | url=http://www.navweaps.com/Weapons/WNBR_3-45_mk1.htm | publisher=Navweaps.com | date=27 February 2007 | accessdate=25 August 2009}}</ref>
 
Giống như những tàu chiến chủ lực vào thời đó, những chiếc trong lớp ''Iron Duke'' còn được trang bị các ống phóng [[ngư lôi]] ngầm. Các con tàu mang theo bốn ống phóng ngư lôi {{convert|21|in|mm|abbr=on}}, gồm hai ống mỗi bên mạn.<ref name=C31/> Chúng phóng loại ngư lôi Mk II mang theo một đầu đạn {{convert|515|lb|kg|abbr=on}} [[Trinitrotoluene|TNT]]; và có thể cài đặt hai tốc độ phóng: ở tốc độ {{convert|31|kn|abbr=on}} tầm xa hoạt động đạt {{convert|10750|yd|m|abbr=on}}, và ở tốc độ {{convert|45|kn|abbr=on}} tầm xa hoạt động giảm đáng kể, chỉ còn {{convert|4500|yd|m|abbr=on}}.<ref>{{citechú thích web | last=DiGiulian | first=Tony | title=British Torpedoes Pre-World War II | url=http://www.navweaps.com/Weapons/WTBR_PreWWII.htm | publisher=Navweaps.com | date=12 January 2009 | accessdate=25 August 2009}}</ref>
 
=== Vỏ giáp ===
Dòng 118:
{{Reflist|2}}
=== Thư mục ===
* {{citechú bookthích sách | editor1-last=Gardiner | editor1-first=Robert | editor2-last=Gray | editor2-first=Randal | title=Conway's All the World's Fighting Ships: 1906–1922 | year=1984 | location=Annapolis | publisher=Naval Institute Press | isbn=0870219073}}
* {{citechú bookthích sách | last=Hore | first=Peter | title=Battleships of World War I | year=2006 | location=[[London]] | publisher=Southwater Books | isbn=978-1-84476-377-1}}
* {{citechú bookthích sách | last=Tarrant | first=V. E. | title=Jutland: The German Perspective | year=1995 | publisher=Cassell Military Paperbacks | isbn=0-304-35848-7}}
 
== Liên kết ngoài ==