Khác biệt giữa bản sửa đổi của “John Knox”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Thêm sco:John Knox
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite web → {{chú thích web (2), {{cite book → {{chú thích sách (3)
Dòng 23:
==Thiếu thời==
{{Thần học Calvin}}
John Knox chào đời trong khoảng từ năm [[1505]] đến [[1515]],<ref>{{Harvnb|MacGregor|1957|pp=229–231}}. Until [[David Hay Fleming]] published new research in 1904, John Knox was thought to have been born in 1505. According to MacGregor, the origin of this date was [[John Spottiswoode]]'s ''History of the Church of Scotland''. Sources using this date include {{Harvnb|McCrie|1850|p=1}}, {{Harvnb|Brown|1895|p=4}}, Vol. I, and {{Harvnb|Innes|1905|p=10}}. Hay Fleming's conclusion was that Knox was born between 1513 and 1515. Sources using this date include {{Harvnb|MacGregor|1957|p=13}} and {{Harvnb|Percy|1964|p=13}}. Some more recent books still give the earlier date for his birth or a wide range of possibility; for example: Arthur. F. Kinney and David. W. Swain (eds.)(2000), ''Tudor England: an Encyclopedia,'' p. 412 (between 1505 and 1515); M. E. Wiesner-Hanks (2006), ''Early Modern Europe, 1450–1789'', Cambridge University Press, p. 170 (1505?); and Michael. A. Mullet (1989), ''Calvin'', Routledge, p. 64 (1505).</ref> gần hoặc ngay tại [[Haddington]], một thị trấn của [[East Lothian]].<ref name="Innes10">{{Harvnb|Innes|1905|p=10}}</ref> Thân phụ của Knox, [[William Knox]], là một nông dân. Thân mẫu có nhũ danh là Sinclair, qua đời khi cậu còn bé.<ref>{{Harvnb|MacGregor|1957|p=13}}</ref>
 
Có lẽ Knox đã theo học trường dạy [[tiếng Latin]] ở Haddington. Vào thời ấy, trở thành [[linh mục]] là lựa chọn duy nhất cho những người muốn theo đuổi sự nghiệp học thuật thay vì buôn bán hoặc làm nông.<ref>{{Harvnb|MacGregor|1957|p=16}}</ref> Knox đến học ở Đại học St Andrews, cũng có thể là Đại học Glasgow. Knox theo học John Major, một trong những học giả vĩ đại nhất thời ấy.<ref>{{Harvnb|MacGregor|1957|pp=229–231}}. According to MacGregor, there is a "John Knox" recorded to have enrolled at the [[University of Glasgow]] in 1522. However, the name John Knox was quite common, and the identification of the Glasgow student as the future reformer cannot be made with certainty. John Major was known to have taught at the University of Glasgow and later at the University of St Andrews. Given the birth date calculated by Hay Fleming, he would have been too young to have attended Glasgow at the time when Major was teaching there. The time when Major was teaching at St Andrews is consistent both with Knox being of university age and with a statement made by [[Theodore Beza]] that Knox was taught by Major at St Andrews.</ref>
Dòng 32:
Knox không ghi lại thời điểm và diễn biến những trải nghiệm của ông chấp nhận [[Đức tin Cơ Đốc|đức tin]] Kháng Cách,<ref>{{Harvnb|Innes|1905|pp=3–4}}</ref><ref>{{Harvnb|Brown|1895|pp=31–32}}, Vol. I</ref> nhưng có lẽ ông chịu ảnh hưởng của George Wishart.<ref>{{Harvnb|Brown|1895|p=61}}, Vol. I</ref> Wishart là một nhà cải cách, rời Tô Cách Lan năm [[1538]] để tránh những cáo buộc dị giáo. Đến Anh, tại [[Bristol]] ông thuyết giảng chống lại việc sùng kính [[Maria|Mary]]. Wishart bị buộc phải công khai rút lại ý kiến, sau đó tìm đến tị nạn tại [[Đức]] và [[Thụy Sĩ]]. Trong thời gian ở đại lục, ông dịch bản Tín điều First Helvetic sang [[tiếng Anh]].<ref>{{Harvnb|Laing|1895}}, Appendix IX</ref> Năm [[1544]], Wishart quay trở lại Scotland, nhưng tình hình trong nước vào thời điểm ấy không thuận lợi cho ông. Tháng 12 năm [[1543]], Quốc hội Tô Cách Lan thông qua luật xét xử người dị giáo. Đạo luật nhận được sự ủng hộ của James Hamilton, Công tước Châtellerault, nhiếp chính cho Mary, Nữ hoàng Tô Cách Lan, và được thực thi bởi [[Hồng y]] [[David Beaton]].<ref>{{Harvnb|Brown|1895|pp=61–69}}, Vol I.</ref> Wishart đi khắp Tô Cách Lan để thuyết giảng nhằm tìm kiếm sự ủng hộ cho công cuộc cải cách, khi đến East Lothian, ông gặp Knox và hai người kết thân với nhau. Knox đi cùng Wishart, với một thanh gươm hai lưỡi, để bảo vệ ông.<ref>{{Harvnb|MacGregor|1957|p=30}}</ref> Tháng 12 năm [[1545]], Wishart bị Patrick Hepburn, Bá tước Bothwell, bắt giữ theo lệnh của Beaton, và giải đến Lâu đài St Andrew.<ref>{{Harvnb|MacGregor|1957|p=37}}</ref> Knox có mặt trong đêm Wishart bị bắt, muốn theo Wishart vào chỗ giam cầm, nhưng Wishart bảo Knox, “Đừng, hãy trở lại tòa giảng, xin Chúa ban phước cho ông. Một người là đủ cho sự hi sinh này rồi.”<ref>{{Harvnb|Percy|1964|pp=37–38}}</ref><ref>{{Harvnb|Brown|1895|p=68}}, Vol I.</ref> Wishart bị truy tố về tội dị giáo. Ngày [[1 tháng 3]] năm [[1546]], ông bị đưa lên giàn hỏa thiêu trước sự chứng kiến của Hồng y Beaton.
 
Người ta không biết rõ Knox làm gì sau khi Wishart bị bắt giữ. Có lẽ ông tìm đến Longniddry để tị nạn.<ref name="Percy41">{{Harvnb|Percy|1964|p=41}}</ref> Tuy nhiên, chỉ vài tháng sau Knox trở lại công việc gia sư, dạy các con trai của Douglas và Cockburn, lúc ấy cũng đang trốn tránh từ nơi này đến nơi khác. Knox tính đến việc đào thoát sang [[Đức]], và đưa các học trò đi cùng. Tuy nhiên, khi Knox còn đang lẩn trốn, ngày [[29 tháng 5]] năm [[1546]], một nhóm năm người đột nhập vào Lâu đài St Andrew ám sát Hồng y Beaton trả thù cho vụ hành quyết Wishart. Sau khi chiếm giữ lâu đài, người thân và bằng hữu của họ tìm đến tị nạn tại đây. Trong số khoảng 150 người tị nạn có Henry Balnaves, từng là bộ trưởng trong chính phủ, bị sa thải và tống giam vì ủng hộ tư tưởng Kháng Cách, ông cũng là người đàm phán với [[Anh]] để tìm kiếm sự hỗ trợ tài chính cho phe nổi dậy.<ref>{{Harvnb|Percy|1964|pp=35,42,45–46}}</ref> Douglas và Cockburn cũng đến tị nạn ở đây, nhắn tin cho Knox nhờ đem con của họ đến lâu đài để có thể tiếp tục dạy dỗ chúng trong đức tin cải cách. Ngày [[10 tháng 4]] năm [[1547]], Knox đến Lâu đài St Andrew.<ref>{{Harvnb|Percy|1964|p=48}}</ref><ref>{{Harvnb|MacGregor|1957|pp=40-42}}</ref>
 
Tại đây, Knox thuyết giảng lần đầu trước giáo đoàn, trong đó có thầy cũ của ông, John Major,<ref>{{Harvnb|MacGregor|1957|p=43}}</ref> luận giải chương 7 của sách Daniel, ví sánh [[giáo hoàng]] với [[Dâm phụ thành Babylon]], một ẩn dụ được chép trong [[Khải Huyền]] chương 17 và 18. Vài ngày sau, một buổi thảo luận được sắp xếp cho phép Knox trình bày luận đề mà ông sẽ rao giảng suốt cuộc đời: mọi nghi thức không được quy định trong [[Kinh Thánh]] đều là tội thờ lạy hình tượng.<ref>{{Harvnb|Percy|1964|p=49–50}}</ref>
 
==Khổ sai trên tàu Pháp, 1547 - 1549==
Mục vụ Tuyên úy của Knox trong Lâu đài St Andrew kéo dài không bao lâu. Vụ ám sát Hồng y Beaton kiến Nhiếp chính [[James Hamilton]] giận dữ. Ông yêu cầu [[người Pháp]] trợ giúp để chiếm lại lâu đài.<ref>{{Harvnb|Brown|1895|p=79, Vol. I}}</ref> Ngày [[29 tháng 6]] năm 1547, 21 chiến thuyền (''galley'') Pháp dưới quyền chỉ huy của Leone Strozzi, tu viện trưởng Capua, bao vây lâu đài. Ngày [[31 tháng 7]] những người trong lâu đài bị buộc phải đầu hàng. Những nhà quý tộc [[Kháng Cách]] và những người khác, trong đó có Knox bị bắt làm tù binh và đưa vào đội chèo thuyền.<ref name="Percy59">{{Harvnb|Percy|1964|p=59}}</ref> Những nô dịch này trên các chiến thuyền Pháp bị xích vào chỗ ngồi, chèo thuyền suốt cả ngày mà không được phép thay đổi tư thế đưới sự giám sát của quân lính với roi vọt trong tay.<ref>{{Harvnb|MacGregor|1957|pp=45–47}}</ref> Họ đến [[Pháp]], theo dòng sông [[Seine]] tới [[Rouen]]. Trong số các nhà quý tộc nô dịch trên thuyền, có những người gây ấn tượng đáng kể trên Knox như William Kirkcaldy và Henry Balnaves. Những người này bị giam giữ trong các lâu đài dùng làm nhà tù ở Pháp,<ref name="Percy59">{{Harvnb|Percy|1964|p=59}}</ref> Knox và những người còn lại tiếp tục hành trình đến [[Nantes]], rồi trú đông ở [[Loire]].
 
Mùa hè năm [[1548]], đoàn thuyền trở lại [[Scotland]] để trinh sát các chiến thuyền Anh. Lúc ấy, trong điều kiện sống khắc nghiệt của người tù khổ sai sức khỏe của Knox suy giảm nghiêm trọng . Knox mắc bệnh nặng đến nỗi các bạn tù lo lắng cho tính mạng của ông. Song, theo lời Knox kể lại, tâm trí ông vẫn sáng suốt, tiếp tục khích lệ bạn tù với niềm hi vọng sẽ sớm được phóng thích. Khi đoàn tàu cập bến khoảng giữa St Andrews và Dundee, ngọn tháp nhà thờ giáo xứ nơi Knox từng thuyết giảng hiện ra trong tầm mắt. James Balfour, một bạn tù, hỏi xem ông có nhận ra tháp chuông ấy không, Knox trả lời,
{{cquote|Vâng, tôi biết nó rất rõ... dù bây giờ thể xác suy kiệt, nhưng tôi tin chắc rằng tôi sẽ không chết, cho đến khi tôi sẽ tôn vinh danh thánh của Chúa ngay tại nơi này.<ref>{{Harvnb|Whitley|1960|p=39}}</ref>}}
 
Tháng 2 năm [[1549]], sau 19 tháng khổ sai trên tàu Pháp, Knox được trả tự do. <ref>According to {{Harvnb|Guy|2004|p=39}}, Somerset sắp xếp để Knox được tự do và đến Luân Đôn an toàn. Theo {{Harvnb|Marshall|2000|p=30}}, Somerset dàn xếp một cuộc trao đổi tù binh, trong đó có Knox và những chuyên gia quân sự bị bắt giữ trong vụ St Andrews.</ref>
 
==Lưu vong ở Anh, 1549 – 1554==
Sau khi được tự do, Knox đến tị nạn tại [[Anh]]. Dù theo đuổi lập trường trung dung, cuộc cải cách tôn giáo ở Anh cũng đã tách khỏi ảnh hưởng của Rôma.<ref>{{Harvnb|MacGregor|1957|p=53}}</ref> [[Tổng Giám mục Canterbury]], [[Thomas Cranmer]], và nhiếp chính cho [[Edward VI của Anh|Vua Edward VI]], Edward Seymour, Công tước Somerset, đều có lập trường dứt khoát theo Kháng Cách, mặc dù còn nhiều việc phải làm để có thể truyền tải tư tưởng cải cách đến giới tăng lữ và dân chúng.<ref>{{Harvnb|McCrie|1850|pp=48–50}}</ref><ref name="MacGregor54">{{Harvnb|MacGregor|1957|p=54}}</ref> Ngày [[7 tháng 4]] năm [[1549]], Knox được phép hoạt động trong Giáo hội Anh. Sứ mạng đầu tiên của ông là ở [[Berwick]]. Ông buộc phải sử dụng Kinh Cầu nguyện chung vừa mới được ban hành, đây là bản dịch tiếng Anh từ nghi thức Latin vẫn chưa được thay đổi. Vì vậy, Knox tìm cách chỉnh sửa theo khynh hướng Kháng Cách. Tại giáo sở mới, Knox giảng dạy các giáo lý Kháng Cách với sức thuyết phục lớn, và giáo đoàn bắt đầu phát triển.<ref name="MacGregor54">{{Harvnb|MacGregor|1957|p=54}}</ref><ref>{{Harvnb|McCrie|1850|p=50}}</ref>
 
Tại Anh, Knox gặp người vợ tương lai của mình, [[Marjorie Bowes]]. Thân phụ của Bowes, Richard, là em trai của Sir Robert Bowes, hậu duệ của một gia tộc lâu đời ở [[Durham]], và thân mẫu, Elizabeth, người thừa kế của một gia đình ở [[Yorkshire]].
 
Cuối năm [[1550]], Knox được bổ nhiệm làm diễn giả cho Nhà thờ St Nicholas ở [[Newcastle]]. Năm sau, ông trở thành một trong sáu tuyên úy hoàng gia phục vụ nhà vua. Ngày [[16 tháng 10]] năm [[1551]], [[John Dudley, Công tước Northumberland]] lật đổ Edward Seymour lên nắm quyền nhiếp chính. Trong một bài giảng vào ngày Lễ Các Thánh Knox chỉ trích cuộc chính biến. Khi đến thăm Newcastle vào tháng 6 năm [[1552]] và nghe Knox thuyết giảng, mặc dù có cảm giác lẫn lộn về nhà thuyết giáo nóng cháy này, Dudley xem Knox là một tài năng tiềm ẩn, và Knox được triệu về [[Luân Đôn]] để thuyết giảng trong triều. Dudley, xem Knox như là một nhân tố hữu dụng trong chính trị, đề nghị chức vụ [[giám mục]] [[Rochester]], nhưng Knox từ chối và quay về Newcastle. Ngày [[12 tháng 4]] năm [[1553]], ông có cơ hội lần cuối thuyết giảng trước Vua Edward VI tại [[Điện Westminster]]. Ngày [[6 tháng 7]], Knox đến [[Luân Đôn]] lúc nhà vua băng hà. [[Mary I của Anh|Mary Tudor]] lên ngôi và nỗ lực phục hồi [[Công giáo Rôma]]. Những người Kháng Cách như [[Thomas Cranmer]], [[Nicholas Ridley]], và [[Hugh Latimer]] đều bị tống giam trong [[Tháp Luân Đôn]].<ref>{{Harvnb|Brown|1895|p=144}}</ref> Theo lời khuyên của bạn hữu, tháng 1 năm 1554 Knox rời nước Anh. <ref>{{Harvnb|Percy|1964|pp=128–133}}</ref>
 
==Từ Geneva đến Frankfurt và Scotland, 1554 – 1556==
Dòng 78:
 
==Cải cách tại Tô Cách Lan, 1560-1561==
Ngày [[1 tháng 8]] năm 1560, Quốc hội Scotland họp để xác lập các vấn đề tôn giáo của đất nước, mời Knox và năm vị mục sư soạn thảo bản cương lĩnh đức tin. Trong vòng bốn ngày, bản Tín điều Tô Cách Lan được đệ trình Quốc hội, và được chuẩn thuận. Một tuần sau, chỉ trong một ngày, Quốc hội thông qua ba đạo luật: hủy bỏ thẩm quyền của giáo hoàng trên lãnh thổ Scotland, bác bỏ mọi giáo thuyết và giáo nghi không phù hợp với đức tin cải cách, và cấm cử hành lễ [[Misa]] tại Scotland. Trước khi kết thúc kỳ họp, Quốc hội ủy nhiệm cho Knox và các mục sư tổ chức giáo hội cải cách. Trong vài tháng, họ hoàn tất bản Nội quy (''Book of Discipline''), văn kiện ấn định thể chế cho giáo hội tân lập. Tháng 12 năm 1560, Marjorie qua đời, để lại cho Knox gánh nặng chăm sóc hai con trai, ba tuổi rưỡi và hai tuổi. <ref>{{Harvnb|MacGregor|1957|pp=148–152}}</ref>
 
Ngày [[15 tháng 1]] năm [[1561]], Quốc hội được triệu tập để xem xét bản Nội quy. Giáo hội được tổ chức theo thể thức dân chủ. Giáo đoàn có quyền chấp nhận hay từ chối quản nhiệm, nhưng khi đã chấp nhận thì không có quyền sa thải. Mỗi giáo sở đều tự dưỡng đến mức có thể. Các giám mục bị thay thế bởi mười hai “giáo hạt trưởng” (''superintendent''). Kế hoạch này bao gồm việc thiết lập hệ thống giáo dục quốc gia dựa trên nguyên tắc giáo dục phổ thông. Một vài lãnh vực luật pháp đặt dưới quyền kiểm soát của giáo hội.<ref>{{Harvnb|Laing|1895|pp=183–260}}, Vol. 2, The First Book Of Discipline (1560)</ref> Tuy nhiên, Quốc hội không chịu phê chuẩn kế hoạch, chủ yếu là do các vấn đề tài chính. Nguồn cung ứng tài chính cho giáo hội là tài sản kế thừa từ Giáo hội Rôma ở Scotland, nhưng hiện đang ở trong tay giới quý tộc, và họ không muốn bàn giao những tài sản này. Trong khi chờ đợi đi đến quyết định sau cùng thì Mary Stuart, Nữ hoàng Scotland, trở về.<ref>{{Harvnb|MacGregor|1957}}</ref>
Dòng 103:
==Di sản==
 
[[Tập tin:St. Giles' Cathedral front.jpg|nhỏ|phải|200px|Đại Giáo đường St Giles' Cathedral ở Edinburgh, Knox quản nhiệm từ năm 1560 đến 1572<ref>{{citechú thích web |url=http://www.stgilescathedral.org.uk/history/index/reformation.html |title=St Giles' Cathedral Edinburgh - The Reformation |accessdate=2007-10-03 }}</ref>]]
Knox ghi trong di chúc, “Tôi không hề nhận hối lộ, cũng không lừa dối ai; tôi không hề mua bán trao đổi điều gì.”<ref name="MacGregor226">{{Harvnb|MacGregor|1957|p=226}}</ref> Số tiền ít ỏi Knox để lại cho gia đình chỉ đủ để họ sống trong nghèo khổ đến nỗi, một năm sau khi Knox từ trần, Nhiếp chính James Douglas yêu cầu giáo hội tiếp tục trợ giúp họ; chính ông cũng tìm cách bảo đảm cho họ cuộc sống đầy đủ.<ref name="MacGregor226">{{Harvnb|MacGregor|1957|p=226}}</ref><ref>{{Harvnb|Brown|1895|p=289}}, Vol. II</ref>
 
Nhiều người xem Knox ngang hàng với những nhà cải cách vĩ đại khác như [[Martin Luther]] và [[John Calvin]].<ref>{{Harvnb|Brown|1895|pp=293–294}}, Vol. II</ref> Knox cũng được xem là một nhân vật quan trọng ở [[Âu châu]] vì những đóng góp của ông trong 5 năm sinh sống ở Anh, và trong thời gian lưu lại Frankfurt và Geneva, ông đã có ảnh hưởng lớn trên phong trào [[Thanh giáo]]. Song, thành quả lớn nhất của Knox là những gì ông làm cho cuộc Cải cách Tô Cách Lan. Cuộc cách mạng năm 1560 không chỉ cải cách tôn giáo ở Scotland mà còn đánh dấu một giai đoạn thực thi sự chuyển đổi quyền lực từ vương quyền cho quyền tự do cá nhân.<ref>{{Harvnb|Brown|1895|pp=290–292}}, Vol. II</ref> Knox cũng được xem là nhà sáng lập cộng đồng các giáo hội [[Giáo hội Trưởng Lão (Cơ Đốc)|Trưởng Lão]] với hàng triệu tín hữu có mặt trên khắp thế giới.<ref>{{citechú thích web |url= http://www.christianitytoday.com/history/special/131christians/knox.html |title= John Knox - Presbyterian with a sword |accessdate=2007-10-19 }} Extract from {{Citation| | editor-last=Galli | editor-first=Mark | title= 131 Christians Everyone Should Know| publication-place = Nashville, Tennessee | year=2000| publisher= Broadman & Holman |isbn=978-0805490404}}; {{citechú thích booksách
| last=Stockton
| first=Ronald R.
Dòng 116:
| pages = 47
| isbn=0275966682
}}; {{citechú bookthích sách
| last=Gitelman
| first=Lisa
Dòng 127:
| isbn=0262572281
}}
There are many more sources. Although it is a commonplace that John Knox is considered the founder of the Presbyterian denomination, it should be noted that [[Andrew Melville]] could also be considered a founder as it was under his leadership that the General Assembly of the Kirk ratified his ''[[Second Book of Discipline]]''. See {{citechú bookthích sách
| last=Cohn-Sherbok
| first=Lavinia
Dòng 256:
| publisher=Skeffington & Son Ltd.
}}, [http://worldcat.org/oclc/2475573&referer=brief_results OCLC 2475573].
 
 
{{Persondata
|NAME = Knox, John
|ALTERNATIVE NAMES =
|SHORT DESCRIPTION = [[Scotland|Scottish]] reformer and clergyman
|DATE OF BIRTH = [[circa|c.]] 1514
|PLACE OF BIRTH = [[Haddington, East Lothian|Haddington]], Scotland
|DATE OF DEATH = [[24 November]] [[1572]]
|PLACE OF DEATH = [[Edinburgh]], Scotland
}}
{{DEFAULTSORT:Knox, John}}
 
{{Collapse top|title=Nhà Cải cách|bg=#c5ccf9}}
Hàng 273 ⟶ 261:
|-
| align="center" valign="top |<sub>'''[[John Wycliffe]]'''<br><br>[[File:Jwycliffejmk.jpg|45px]]<br><br><sub>'''(1320 - 1384)'''
| align="center" valign="top" | <sub>'''[[Jan Hus ]]'''<br><br>[[File:Jan Hus.jpg|55px]]<br><br><sub>'''(1369 - 1415)'''
| align="center" valign="top" | '''<sub>[[Martin Luther]]'''<br><br>[[Tập tin:Luther46c.jpg|53px]]<br><br><sub>'''(1483 - 1546)'''
| align="center" valign="top" | '''<sub>[[John Calvin]]'''<br><br>[[File:Calvijn.jpg|45px]]<br><br><sub>'''(1509 - 1564)'''
| align="center" valign="top" | '''<sub>[[Huldrych Zwingli]]'''<br><br>[[File:Ulrich Zwingli 03.jpg|58px]]<br><br><sub>'''(1484 - 1531)'''
| align="center" valign="top" | '''<sub>[[John Knox]]'''<br><br>[[File:John Knox.jpg|40px]]<br><br><sub>'''(1510 - 1572)'''
|-
|}
Hàng 283 ⟶ 271:
{{Các chủ đề|Cơ Đốc giáo|Tin Lành|lịch sử}}
 
{{Persondata
 
|NAME = Knox, John
|ALTERNATIVE NAMES =
|SHORT DESCRIPTION = [[Scotland|Scottish]] reformer and clergyman
|DATE OF BIRTH = [[circa|c.]] 1514
|PLACE OF BIRTH = [[Haddington, East Lothian|Haddington]], Scotland
|DATE OF DEATH = [[24 November]] [[1572]]
|PLACE OF DEATH = [[Edinburgh]], Scotland
}}
{{DEFAULTSORT:Knox, John}}
[[Thể loại:Kitô giáo]]
[[Thể loại:Tin Lành]]
Hàng 295 ⟶ 292:
{{Link FA|en}}
{{Liên kết chọn lọc|id}}
 
[[af:John Knox]]
[[ar:جون نوكس]]