Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khai thác mỏ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Kỷ lục: ko nguồn
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite web → {{chú thích web, {{cite book → {{chú thích sách (2), {{cite news → {{chú thích báo (3)
Dòng 27:
Ở [[Bắc Mỹ]] đã có những mỏ [[đồng]] được khai thác vào thời tiền sử và thời cổ đại dọc theo [[hồ Superior]].<ref name="Lankton91">Lankton, L. (1991). ''Cradle to Grave: Life, Work, and Death at the Lake Superior Copper Mines''. New York: nhà in Đại học Oxford, tr. 5-6.</ref><ref name="west70">West, G.A. (1970). ''Copper: its mining and use by the aborigines of the Lake Superior region''. Westport, Conn: Greenwood Press.</ref> "Những người da đỏ bản địa đã mang lại nhiều lợi ích cho họ từ việc khai thác đồng ở đây ít nhất cách đây 5000,"<ref name="Lankton91"/> và những công cụ bằng đồng, đầu mũi tên, và các dụng cụ mang tính văn hóa khác là một phần trong mạng lưới giao thương bản địa đã được khám phá. Thêm vào đó, [[đá vỏ chai]], [[đá lửa (lịch sử)|đá lửa]], và các khoáng sản khác được khai thác, chế biến và trao đổi.<ref name="west70"/> Trong khi các nhà thám hiểm người Pháp trước đây bắt gặp các mỏ này không sử dụng các kim loại bởi vì khó khăn trong việc vận chuyển,<ref name="west70"/> đồng được buôn bán trên toàn lục địa dọc theo các tuyến đường thủy chính. Ở [[Manitoba]], Canada, cũng có các mỏ thạch anh cổ đại gần hồ Waddy và các vùng xung quanh.<ref>Bruno L. & Heaman L. M. (2004). Structural controls on hypozonal oroganic gold mineralization in the La Rouge Domain, Trans-Hudson Orogen, Saskatchewan. ''The Canadian Journal of Earth Sciences'', quyển 41, số 12, tr. 1453-1471.</ref>
 
Trong lịch sử thuộc địa của châu Mỹ trước đây, "vàng và bạc tự nhiên được khai thác một cách nhanh chóng và chuyển chúng đến Tây Ban Nha trên các thuyền buồm chất đầy vàng và bạc"<ref>Vaden, H.E. & Prevost. G. (2002). ''Politics of Latin America: The Power Game''. New York: nhà in Đại học Oxford, tr. 34.</ref> hầu hết từ các mỏ ở Trung và Nam Mỹ. [[Ngọc lam]] được định tuổi khoảng năm 700 được khai thác vào thời châu Mỹ [[tiền Columbus]]; trong khu vực mỏ Cerillos ở [[New Mexico]], ước tính "khoảng 15.000 tấn đá đã bị bóc ra khỏi núi Chalchihuitl sử dụng [[công cụ bằng đá]] trước năm 1700."<ref>Maynard, S.R., Lisenbee, A.L. & Rogers, J. (2002). Preliminary Geologic Map of the Picture Rock 7.5 - Minute Quadrangle Sante Fe County, Central New Mexico. New Mexico Bureau of Geology and Mineral Resources, Open-File Report DM-49. </ref><ref>The Cerrillos Hills Park Coalition, (2000). Cerrillos Hills Historic Park Vision Statement. Public documents: Author. Khôi phục ngày 27 tháng 8 năm 2007, [http://www.cerrilloshills.org/Coalition/document.html].</ref>
 
Khi thác mỏ ở [[Hoa Kỳ]] trở nên thịnh hành vào thế kỷ 19. Với [[cơn sốt vàng California]] vào giữa thập niên 1800, khai thác mỏ khoáng sản và kim loại quý cùng với [[nông trại]], là một yếu tố tác động vào [[sự mở rộng về phía Tây]] đến bờ biển Thái Bình Dương. Với sự khảo sát về phía tây, các trại khai thác mỏ được dựng lên và "thể hiện một tinh thần đặc biệt, một gia sản lâu dài cho đất nước mới;" những người sốt vàng có thể gặp những vấn đề tương tự như những người sốt đất diễn ra trong thời gian ngắn ở miền Tây trước đó.<ref>Boorstin, D.J. (1965). ''The Americans: The National Experience''. New York: Vintage Books, tr. 78-81.</ref> bằng đường sắt, một số người đến miền Tây để tìm kiếm cơ hội làm việc trong ngành khai thác mỏ. Các thành phố miền Tây như [[Denver, Colorado|Denver]] và [[Sacramento, California|Sacramento]] trước đây là các thành phố khai thác mỏ.
Dòng 45:
== Tác động môi trường ==
[[Image:Iron hydroxide precipitate in stream.jpg|thumb|upright|right|Tích tụ sắt hydroxit trong một con suối tiếp nhận nước axít mỏ từ mỏ than.]]
Những ảnh hưởng của khai thác mỏ đến môi trường như [[xói mòn]], tạo các [[hố địa ngục|hố sụt lún]], suy giảm [[đa dạng sinh học]], và ô nhiễm đất, [[nước ngầm]] và nước mặt bởi các hóa chất sử dụng trong các quá trình khai thác mỏ. Trong một số trường hợp, khai thác gỗ rừng bổ sung trong khu vực xung quanh mỏ để tăng khả năng chứa các loại đất và đá thải ra từ quá trình khai thác.<ref>[http://ngm.nationalgeographic.com/2009/01/gold/larmer-text/6 Logging of forests and debris dumping]</ref> Sự nhiễm do rò rĩ các chất hóa học cũng tác động đến sức khỏe của cư dân địa phương nếu không có biện pháp kiểm soát chặt chẽ.<ref>{{citechú thích web |url=http://ngm.nationalgeographic.com/2009/01/gold/larmer-text/12 |title=The Real Price of Gold |publisher=National Geographic |date=2009-01 |first=Brook |last=Larmer }}</ref>
 
Các nhà máy xử lý quặng tạo ra một lượng lớn chất thải được gọi là [[đuôi quặng]]. Các chất thải này có thể có độc tính. Các đuôi quặng thường được thải ra ở dạng [[bùn thải]], thường được thải vào các hồ chứa nằm trong các thung lũng tự nhiên.<ref name=EPADesignDams>US EPA. (1994). [http://www.epa.gov/osw/nonhaz/industrial/special/mining/.../tailings.pdf Technical Report: Design and Evaluation of Tailings Dams].</ref> Các hồ chứa này thường được xây dựng giống như các [[đập]].<ref name=EPADesignDams/> Các đập bị vỡ gây nhiều tổn hại đến môi trường như trong [[thảm họa khai thác Marcopper]] có ít nhất 2 triệu tấn đuôi quặng thải vào sông ở địa phương.<ref name=StewardDams>TE Martin, MP Davies. (2000). [http://www.infomine.com/publications/docs/Martin2000.pdf Trends in the stewardship of tailings dams].</ref> Thải đuôi quặng ở dưới nước cũng là một lựa chọn.<ref name=EPADesignDams/> Ngành công nghiệp mỏ đã lập luận rằng việc thải đuôi quặng xuống biển sẽ tránh được các tác hại do các hồ chứa chất thải, mặc dù việc làm này là không hợp pháp ở Hoa Kỳ và Canada nhưng các nước đang phát triển vẫn thực hiện.<ref>Coumans C. (2002). [http://www.wman-info.org/resources/technicalreports/Submarine%20Tailings%20Disposal%20Toolkit.pdf Mining’s Problem with Waste]. MiningWatch Canada.</ref> nhưng các tác động tiêu cực liên quan đến hệ sinh thái biển là không lường trước được.
Dòng 53:
=== Mỏ sau khai thác ===
== Kỷ lục ==
Đến năm 2008, mỏ sâu nhất trên thế giới là [[TauTona]] ở [[Carletonville]], [[Nam Phi]] đạt đến độ sâu 3,9 &nbsp;km,<ref name="TauTonaExtended">{{citechú thích newsbáo |title=TauTona, Anglo Gold - Mining Technology |url=http://www.mining-technology.com/projects/tautona_goldmine/ |publisher=SPG Media Group PLC |date=2009-01-01 |accessdate=2009-03-02 }}</ref> kỉ lục trước đó là mỏ lân cận [[Mỏ Savuka|Savuka]] ở [[North West Province (South Africa)|North West Province]] của Nam Phi đạt đến độ sâu 3.774 m.<ref name="TauTonaPlans">{{citechú newsthích báo |first=Brindaveni |last=Naidoo |title=TauTona to take 'deepest mine' accolade |url=http://www.miningweekly.co.za/article.php?a_id=98516 |publisher=Creamer Media's Mining Weekly Online |date=2006-12-15 |accessdate=2007-07-19 |archiveurl = http://web.archive.org/web/20070819232301/http://www.miningweekly.co.za/article.php?a_id=98516 <!-- Bot retrieved archive --> |archivedate = 2007-08-19}}</ref> [[Mỏ East Rand]] ở [[Boksburg]], Nam Phi từng lập kỷ lục ở độ sâu 3.585 m. Mỏ sâu nhất ở châu Âu là các mỏ khai thác urani thứ 16 ở [[Příbram]], [[Séc]] ở độ sâu 1.838 m,<ref name="DeepestEurope">{{citechú thích newsbáo |title=Mineral deposits: from their origin to their environmental impacts |url=http://books.google.cz/books?id=o-WkCSk4jbkC&lpg=PA400&ots=mju4Fz3wlJ&dq=uranium%20mines%20in%20P%C5%99%C3%ADbram%201838&hl=cs&pg=PA400#v=onepage&q=uranium%20mines%20in%20P%C5%99%C3%ADbram%201838&f=false |publisher= Taylor & Francis}}</ref> thứ nhì là [[Bergwerk Saar]] ở [[Saarland]], [[Đức]] sâu 1.750 m.
 
== Xem thêm ==
Dòng 63:
* Ali, Saleem H. (2003) ''Mining, the Environment and Indigenous Development Conflicts''. Tucson AZ: University of Arizona Press.
* Ali, Saleem H. (2009) ''Treasures of the Earth: need, greed and a sustainable future''. New Haven and London: Yale University Press
* {{citechú bookthích sách |title=From Mine to Mistress: Corporate Strategies and Government Policies in the International Diamond Industry |last=Even-Zohar |first=Chaim |year=2002 |publisher=Mining Journal Books |isbn=0-9537336-1-0 |page=555}}
* Geobacter Project: [http://www.geobacter.org/press/2001-07-21-economist.pdf Gold mines may owe their origins to bacteria] (in [[Portable Document Format|PDF]] format)
* Garrett, Dennis ''Alaska Placer Mining''
* {{citechú bookthích sách |title=Principles of Mine Planning|edition=2nd |last=Jayanta |first=Bhattacharya |year=2007 |publisher=Wide Publishing |location= |isbn=81-7764-480-7 |page=505}}
* Morrison, Tom (1992) ''Hardrock Gold: a miner's tale''. ISBN 0-8061-2442-3
*John Milne: The Miner's Handbook: A Handy Reference on the subjects of Mineral Deposits(1894) Mining operations in the19th century.[http://books.google.com/books?id=ty0LAQAAIAAJ&pg=PA95&lpg=PA95&dq=waterways+john+milne&source=bl&ots=jDX1QlJE1A&sig=p7zYWfP1L7Z81bN2QKJeX_H-6MQ&hl=en&ei=vpeqTOOWNcKC8gb5pJirCA&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&ved=0CBYQ6AEwAA#v=onepage&q&f=false]
Dòng 79:
{{Công nghệ mỏ}}
{{Công nghệ}}
 
[[Thể loại:Khai thác mỏ]]
 
{{Liên kết bài chất lượng tốt|ja}}
 
[[Thể loại:Khai thác mỏ]]
 
[[af:Mynbou]]