Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Động vật Một cung bên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ZéroBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm tl:Synapsida
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite web → {{chú thích web, {{cite book → {{chú thích sách (4)
Dòng 41:
[[Tập tin:Skull synapsida 1.png|nhỏ|150px|trái|Trong quá trình tiến hóa của mình, nhóm Synapsida đã phát triển một [[hốc thái dương|lỗ đằng sau mỗi mắt]].]]
[[Tập tin:Archaeothyris BW.jpg|nhỏ|trái|130px|''Archaeothyris'', thành viên lớp Synapsida cổ nhất đã biết.]]
''[[Archaeothyris]]'' và ''[[Clepsydrops]]'' là những thành viên cổ nhất đã biết tới của lớp Synapsida<ref>{{citechú bookthích sách |last= Lambert |first= David |title= Dinosaur Encyclopedia |year= 2001 |pages= 68-69|isbn= 0-7894-7935-4 }}</ref>. Chúng thuộc về một nhóm gọi là [[Pelycosauria]], sinh sống trong [[thế Pennsylvania]] của [[kỷ Than Đá]]. Pelycosauria đã từng là nhóm thành công đầu tiên của [[động vật có màng ối]], lan rộng và đa dạng cho đến khi chúng trở thành những động vật trên đất liền to lớn và có ảnh hưởng chi phối vào cuối kỷ Than Đá và đầu [[kỷ Permi]]. Hiện tại, chúng được chia thành hai nhánh là [[Caseasauria]] và [[Eupelycosauria]]. Chúng là động vật to lớn, kềnh càng, bò soài, [[động vật máu lạnh|máu lạnh]] và có bộ não nhỏ. Trong thời kỳ thịnh vượng của chúng thì chúng là những động vật trên đất liền to lớn nhất, có thể dài tới 3&nbsp;m (10&nbsp;ft). Nhiều loài, như ''[[Dimetrodon]]'', có “buồm” lớn trên lưng, có lẽ là để trợ giúp quá trình điều chỉnh thân nhiệt. Một số nhóm sinh vật cổ còn sót lại kéo dài cho tới cuối kỷ Permi.
[[Tập tin:Sphenacodon BW.jpg|nhỏ|phải|175px|''[[Sphenacodon]]'' là một dạng Pelycosauria ăn thịt, có họ hàng gần với ''[[Dimetrodon]]'' và [[Therapsida]].]]
Các động vật thuộc [[bộ Cung thú]] (''Therapsida''), là nhóm tiến hóa hơn trong Synapsida, đã xuất hiện trong nửa đầu của kỷ Permi và trở thành nhóm động vật to lớn trên đất liền có ảnh hưởng chi phối vào nửa sau của kỷ này. Chúng đã chi phối thế giới hai lần: một lần trong [[kỷ Permi]] và một lần trong [[đại Tân Sinh]], là đại hiện đang diễn ra. Ngoài ra, chúng là các động vật đa dạng và phổ biến nhất của giai đoạn từ giữa đến cuối kỷ Permi, bao gồm các động vật ăn cỏ và ăn thịt, có kích thước từ nhỏ như chuột nhắt (ví dụ ''[[Robertia]]'') tới các động vật ăn cỏ đồ sộ với trọng lượng cỡ 1 tấn hoặc hơn thế (ví dụ ''[[Moschops]]''). Sau khi đã phát triển thịnh vượng trong nhiều triệu năm, những động vật thành công này đã bị tiêu diệt trong [[sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias]] vào khoảng 250 Ma, sự kiện [[tuyệt chủng]] lớn nhất trong [[Lịch sử Trái Đất]], có thể có liên quan tới sự kiện phun trào núi lửa [[đá trap Siberi]].
Dòng 60:
Ngày nay, có khoảng 4.500 [[loài]] động vật một cung bên còn tồn tại, bao gồm cả các động vật sống trên đất liền như [[hổ]], [[họ Gấu|gấu]], sống dưới nước như [[cá voi]], [[cá heo]] cũng như biết bay như [[dơi]], trong đó loài động vật có vú lớn nhất đã biết là [[cá voi xanh]].
 
Quá trình tiến hóa của các động vật một cung bên thành động vật có vú được cho là được kích thích bằng chuyển sang [[hốc sinh thái]] ăn đêm, một trong số rất ít hốc sinh thái mà các loài khủng long ngự trị khi đó không có ảnh hưởng chi phối. Để có thể tồn tại ban đêm, các [[bộ Động vật dạng thú|động vật dạng thú]] (Mammaliaformes) buộc phải gia tăng tốc độ trao đổi chất của chúng để giữ ấm cơ thể. Điều đó có nghĩa là việc tiêu thụ thức ăn (nói chung được cho là [[côn trùng]]) diễn ra nhanh hơn. Để làm thuận lợi cho việc tiêu hóa nhanh, các động vật dạng thú đã tiến hóa để có cơ chế nhai và các răng chuyên biệt hóa cho việc nhai. Các chi cũng đã tiến hóa để di chuyển xuống phía dưới của thân thay vì ở hai bên của thân. Điều này cho phép các động vật dạng thú này có thể thay đổi hướng di chuyển nhanh hơn nhằm có thể bắt được các con mồi nhỏ với tốc độ cao hơn. Tuy nhiên, người ta tin rằng các động vật dạng thú này không phải là các động vật săn mồi theo kiểu rượt đuổi mà là các động vật săn mồi đã thích nghi với chiến lược của các động vật săn mồi kiểu vượt trội về chiến thuật<ref>{{citechú thích web | title = Synapsid Reptiles | url =http://www.csupomona.edu/~dfhoyt/classes/zoo138/SYNAPSID.HTML | accessdate = 23-12-2006}}</ref>.
 
== Phân loại ==
Dòng 120:
 
== Tham khảo ==
* {{citechú bookthích sách|last=Benton|first=Michael J.|authorlink=Michael J. Benton|title=Vertebrate Paleontology|edition=ấn bản lần 3|publisher=[[Blackwell's|Blackwell Science Ltd]]|location=Oxford|year=2004|isbn=0632056371|series=}}
* {{citechú bookthích sách|last=Carroll|first=R. L.|coauthors=|authorlink=Robert L. Carroll|title=Vertebrate Paleontology and Evolution|edition=|publisher=[[WH Freeman & Co]]|location=New York|year=1988|isbn=0716718227|series=}}
* {{citechú bookthích sách|last=Colbert|first=E. H.|coauthors=|authorlink=Edwin H. Colbert|title=Evolution of the Vertebrates|edition=ấn bản lần 2|publisher=[[John Wiley & Sons|John Wiley & Sons Inc]]|location=New York|year=1969|isbn=0471164666|series=}}
* [[Michel Laurin]], [[Robert Reisz]], (1997), [http://tolweb.org/tree?group=Synapsida&contgroup=Amniota Tree of Life - Synapsida] - Tree of Life Web Project
<references/>