Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao lùn đỏ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ZéroBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm eu:Nano gorri
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite web → {{chú thích web, {{cite book → {{chú thích sách (2), {{cite journal → {{chú thích tạp chí (2), {{cite news → {{chú thích báo
Dòng 5:
== Miêu tả và đặc điểm ==
[[Tập tin:RedDwarfPlanet.jpg|trái|nhỏ|299px|Hình vẽ hình dung của họa sĩ về một hành tinh trên quỹ đạo quanh một ngôi sao lùn đỏ]]
Các sao lùn đỏ là những ngôi sao có khối lượng rất thấp chưa bằng 40% [[khối lượng Mặt Trời]].<ref name="richmond">{{citechú thích web
| last=Richmond | first=Michael | date=[[November 10]], [[2004]]
| url=http://spiff.rit.edu/classes/phys230/lectures/planneb/planneb.html
| title=Late stages of evolution for low-mass stars
| publisher=Rochester Institute of Technology
| accessdate=2007-09-19 }}</ref> Vì thế chúng có nhiệt độ lõi thấp và năng lượng được tạo ra ở tỷ lệ thấp bằng phản ứng [[tổng hợp hạt nhân]] của [[hydro]] thành [[heli]] qua cơ cấu [[Dãy Pp|dãy proton-proton (PP)]]. Vì thế những ngôi sao đó phát ra lượng ánh sáng thấp, thỉnh thoảng chỉ bằng 1/10.000 lượng ánh sáng Mặt Trời. Thậm chí những ngôi sao lùn đỏ lớn nhất cũng chỉ có [[Độ sáng Mặt Trời|độ sáng]] bằng 10% của Mặt Trời.<ref>{{citechú journalthích tạp chí
| author=Chabrier, G.; Baraffe, I.; Plez, B.
| title=Mass-Luminosity Relationship and Lithium Depletion for Very Low Mass Stars
Dòng 19:
}}</ref>
 
Nói chung các ngôi sao lùn đỏ chuyển năng lượng từ lõi ra bề mặt bằng cách [[đối lưu]]. Đối lưu xảy ra bởi tính [[Đục (quang học)|đục]] (opacity) của bên trong, vốn có mật độ khá cao so với nhiệt độ. Vì thế, các [[photon]] khó di chuyển ra bề mặt hơn bởi các quá trình bức xạ. Đối lưu là phương pháp chuyển năng lượng chủ yếu bởi nó là quá trình có hiệu năng cao hơn.<ref>{{citechú bookthích sách
| first=Thanu | last=Padmanabhan
| year=2001 | pages=pp. 96-99
Dòng 26:
| id=ISBN 0-521-56241-4 }}</ref>
 
Vì các ngôi sao lùn đỏ đối lưu toàn bộ, heli không tích tụ được tại lõi nên chúng có thể đốt cháy một phần lớn lượng hydro trước khi dời khỏi [[dãy chính]] so với những ngôi sao lớn hơn như Mặt Trời. Vì thế những ngôi sao lùn đỏ có tuổi thọ ước tính rất lớn; từ hàng chục tỷ tới hàng nghìn tỷ năm tùy theo khối lượng. Tuổi thọ này lớn hơn tuổi thọ ước tính của vũ trụ. Sao lùn đỏ có khối lượng càng thấp, tuổi thọ càng cao.<ref name="richmond"/> Khi khối lượng hydro trong một ngôi sao lùn đỏ đã tiêu thụ hết, tỷ lệ phản ứng giảm sút và lõi bắt đầu thu nhỏ lại. Năng lượng hấp dẫn sinh ra bởi sự giảm sút kích thước này được chuyển thành nhiệt, và lại được mang đi lên bề mặt ngôi sao bởi sự đối lưu.<ref>{{citechú bookthích sách
| first=Theo | last=Koupelis | year=2007
| title=In Quest of the Universe
Dòng 67:
== Tham khảo ==
{{reflist}}
* {{citechú journalthích tạp chí | author = A. Burrows, W. B. Hubbard, D. Saumon, J. I. Lunine | title=An expanded set of brown dwarf and very low mass star models | journal=Astrophysical Journal | year=1993 | volume=406
| issue=1 | pages=158-171 | url=http://adsabs.harvard.edu/abs/1998RPPh...61...77K | doi = 10.1086/172427 <!--Retrieved from CrossRef by DOI bot-->
}}
* {{citechú newsthích báo | title=VLT Interferometer Measures the Size of Proxima Centauri and Other Nearby Stars | publisher=European Southern Observatory | date=November 19, 2002 | url=http://www.eso.org/outreach/press-rel/pr-2002/pr-22-02.html | accessdate=2007-01-12 }}
* [http://space.com/scienceastronomy/051130_small_planet.html Neptune-Size Planet Orbiting Common Star Hints at Many More]