Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Terbi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n r2.7.3) (Bot: Thêm ckb:تێربیۆم
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite web → {{chú thích web (2), {{cite book → {{chú thích sách (3), {{cite journal → {{chú thích tạp chí (4)
Dòng 73:
== Đặc trưng ==
=== Vật lý ===
Nó là một [[nguyên tố đất hiếm|kim loại đất hiếm]] màu trắng bạc, mềm, dẻo, dễ uốn, đủ để cắt bằng dao. Nó ổn định vừa phải trong không khí (không bị xỉn sau 19 tháng ở nhiệt độ phòng)<ref>{{citechú thích web| url = http://www.elementsales.com/re_exp/index.htm |title = Rare-Earth Metal Long Term Air Exposure Test| accessdate = 5-5-2009}}</ref> và 2 [[thù hình]] tinh thể tồn tại, với nhiệt độ chuyển dạng là 1.289&nbsp;°C<ref name=CRC/>.
 
Cation terbi (III) là các chất huỳnh quang rực rỡ, có màu vàng chanh tươi, là kết quả của [[vạch bức xạ]] xanh lục mạnh kết hợp với các vạch khác trong phổ màu đỏ và cam. Biến thể [[yttrofluorit]] của khoáng vật [[fluorit]] có được huỳnh quang màu vàng kem một phần là do terbi. Nguyên tố này dễ bị ôxi hóa và vì thế được sử dụng ở dạng nguyên chất chỉ với mục đích nghiên cứu. Ví dụ, các nguyên tử Tb riêng lẻ đã được cô lập bằng cách cấy chúng vào các phân tử [[fulleren]]<ref>{{Cite journal
| doi = 10.1016/j.physe.2003.11.197 | title = Transport properties of C78, C90 and Dy@C82 fullerenes-nanopeapods by field effect transistors | year = 2004 | author = Shimada T. | journal = Physica E Low-dimensional Systems and Nanostructures | volume = 21 | pages = 1089}}</ref>.
 
Terbi có trật tự [[sắt từ]] đơn giản ở nhiệt độ dưới 219 K. Trên 219 K, nó chuyển sang trạng thái [[phản sắt từ]] xoắn ốc trong đó mọi mômen nguyên tử trong một lớp mặt phẳng cơ sở cụ thể là song song, và định hướng ở một góc cố định với các mômen của các lớp cận kề. Tính chất phản sắt từ bất thường này chuyển thành trạng thái [[thuận từ]] không trật tự ở nhiệt độ 230 K<ref>{{citechú journalthích tạp chí| author =M. Jackson | title =Magnetism of Rare Earth| url =http://www.irm.umn.edu/quarterly/irmq10-3.pdf | journal = The IRM quaterly | volume =10| issue = 3| page = 1| year = 2000}}</ref>.
 
=== Hóa học ===
Trạng thái hóa trị phổ biến nhất của terbi là +3, như trong [[ôxít terbi (III)]] (Tb<sub>2</sub>O<sub>3</sub>). Trạng thái +4 được biết đến trong TbO<sub>2</sub> và TbF<sub>4</sub>.<ref>{{citechú journalthích tạp chí|title=Higher Oxides of the Lanthanide Elements: Terbium Dioxide|author=D. M. Gruen, W. C. Koehler, J. J. Katz|date=tháng 4 năm 1951|pages=1475|journal=Journal of the American Chemical Society|format=PDF|url=http://pubs.acs.org/cgi-bin/abstract.cgi/jacsat/1951/73/i04/f-pdf/f_ja01148a020.pdf}}</ref><ref name=patnaik/>
Terbium dễ dàng cháy tạo ra hỗn hợp của các ôxít hóa trị 3 và 4:
:8 Tb + 7 O<sub>2</sub> → 2 Tb<sub>4</sub>O<sub>7</sub>
Dòng 92:
:2 Tb(rắn) + 3 Cl<sub>2</sub>(khí) → 2 TbCl<sub>3</sub>(rắn) [màu trắng]
:2 Tb(rắn) + 3 Br<sub>2</sub>(khí) → 2 TbBr<sub>3</sub>(rắn) [màu trắng]
:2 Tb(rắn) + 3 I<sub>2</sub>(khí) → 2 TbI<sub>3</sub>(rắn)
 
Terbi hòa tan dễ dàng trong [[axít sulfuric]] loãng để tạo ra các dung dịch chứa các ion Tb (III) màu hồng nhạt, tồn tại như là các phức hợp [Tb(OH<sub>2</sub>)<sub>9</sub>]<sup>3+</sup>:<ref>{{citechú thích web| url =https://www.webelements.com/terbium/chemistry.html| title =Chemical reactions of Terbium| publisher=Webelements| accessdate=6-6-2009}}</ref>
:2 Tb(rắn) + 3 H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>(dung dịch) → 2 Tb<sup>3+</sup>(dung dịch) + 3 SO<sub>4</sub><sup>2-</sup>(dung dịch) + 3 H<sub>2</sub>(khí)
 
=== Hợp chất ===
{{seealso|:Thể loại:Hợp chất terbi}}
Terbi kết hợp với nitơ, cacbon, lưu huỳnh, phốtpho, bo, selen, silic và asen ở nhiệt độ cao, tạo thành các hợp chất hóa trị hai khác nhau như TbH<sub>2</sub>, TbH<sub>3</sub>, TbB<sub>2</sub>, [[sulfua terbi (III)|Tb<sub>2</sub>S<sub>3</sub>]], TbSe, TbTe và [[nitrua terbi (III)|TbN]].<ref name=patnaik/> Trong các hợp chất này, Tb chủ yếu thể hiện hóa trị +3 và đôi khi là +2. Các halogenua terbi (II) thu được bằng cách ủ các halogenua Tb (III) với sự có mặt của Tb kim loại trong thùng chứa bằng [[tantali]]. Terbi cũng có thể tạo ra sesquiclorua Tb<sub>2</sub>Cl<sub>3</sub>, là chất có thể khử tiếp thành TbCl bằng cách ủ ở 800&nbsp;°C. Clorua terbi (I) tạo thành các viên nhỏ với cấu trúc tạo lớp giống như [[than chì]].<ref>{{citechú bookthích sách| page=1128| url=http://books.google.com/books?id=U3MWRONWAmMC&pg=PA1128| title =Advanced inorganic chemistry, 6th ed| author= Cotton| publisher= Wiley-India| year = 2007| isbn =8126513381}}</ref>
 
Các hợp chất khác còn có:
Dòng 106:
* [[Iodua]]: [[iodua terbi (III)|TbI<sub>3</sub>]]
* [[Florua]]: [[florua terbi (III)|TbF<sub>3</sub>]], [[florua terbi (IV)|TbF<sub>4</sub>]]
[[Florua terbi (IV)]] là tác nhân flo hóa mạnh, giải phóng ra flo nguên tử tương đối tinh khiết khi bị nung nóng <ref>{{citechú journalthích tạp chí | title=Transition and rare earth metal fluorides as thermal sources of atomic and molecular fluorine | author= J. V. Rau |coauthors= N. S. Chilingarov, M. S. Leskiv, V. F. Sukhoverkhov, V. Rossi Albertini, L. N. Sidorov | year=2001}}</ref> chứ không phải hỗn hợp của hơi flo giải phóng ra từ CoF<sub>3</sub> hay CeF<sub>4</sub>.
 
=== Đồng vị ===
Dòng 117:
Terbi được nhà hóa học người Thụy Điển là [[Carl Gustaf Mosander]] phát hiện năm 1843, ông đã phát hiện nó như là tạp chất trong [[ôxít yttri]], Y<sub>2</sub>O<sub>3</sub>, và đặt tên cho nó theo làng [[Ytterby]] ở [[Thụy Điển]]. Nó đã không được cô lập ở dạng tinh khiết mãi cho tới phát minh ra kỹ thuật [[trao đổi ion]] gần đây<ref name=history/>.
 
Ban đầu Mosander phân chia "yttria" thành ba phân đoạn, "terbia" là phân đoạn có màu hồng (do nguyên tố hiện nay gọi là [[erbi]]), và "erbia" là phân đoạn về thực chất là không màu trong dung dịch, nhưng tạo ra ôxít màu nâu. Các công nhân khi đó rất khó quan sát phân đoạn sau, nhưng phân đoạn màu hồng thì không thể bỏ sót. Các tranh cãi quay qua quay lại về việc "erbia" có tồn tại hay không. Trong sự lộn xộn đó, các tên gọi ban đầu đã bị đảo lại, và sự tráo đổi các tên gọi bị làm rối lên. Hiện nay, người ta cho rằng những công nhân này đã dùng các sulfat kép của natri và kali để loại bỏ "ceria" ra khỏi "yttria", vô tình làm mất hàm lượng terbi trong của hệ thống trong kết tủa chứa ceria. Trong bất kỳ trường hợp nào, chất hiện nay gọi là terbi chỉ chiếm khoảng 1% của yttria ban đầu, nhưng như thế đã là đủ để truyền màu hơi vàng cho ôxít. Vì thế, terbi chỉ là thành phần thiểu số trong phân đoạn terbia ban đầu, với thành phần chủ yếu là các họ hàng gần của nó như gadolini và dysprosi. Sau này, khi các nguyên tố đất hiếm khác được tách ra khỏi hỗn hợp này, bất kỳ phân đoạn nào tạo ra ôxít màu nâu đều giữ tên gọi terbia, cho tới khi cuối cùng nó là tinh khiết. Các nhà nghiên cứu trong thế kỷ 19 không có được ích lợi gì từ công nghệ huỳnh quang, mà bằng cách đó việc quan sát huỳng quang tươi màu có thể làm cho việc theo dõi dấu vết của nguyên tố này trong hỗn hợp trở nên dễ dàng hơn<ref name=history>{{citechú bookthích sách| page = 5| url=http://books.google.com/books?id=E1npz8pwmYwC&pg=PA5| title =Extractive metallurgy of rare earths| author =C. K. Gupta, Nagaiyar Krishnamurthy| publisher=CRC Press| year = 2004| isbn =0415333407}}</ref>.
 
== Phổ biến ==
[[Tập tin:Xenotim mineralogisches museum bonn.jpg|nhỏ|Xenotim]]
Terbi không được tìm thấy ở dạng tự do trong tự nhiên, nhưng nó có trong nhiều [[khoáng vật]], như [[cerit]], [[gadolinit]], [[monazit]] ((Ce,La,Th,Nd,Y)PO<sub>4</sub>, chứa tới 0,03% terbi), [[xenotim]] (YPO<sub>4</sub>) và [[euxenit]] ((Y,Ca,Er,La,Ce,U,Th)(Nb,Ta,Ti)<sub>2</sub>O<sub>6</sub>, chứa tới trên 1 % terbi). Mật độ phổ biến trong lớp vỏ Trái Đất là khoảng 1,2 &nbsp;mg/kg<ref name=patnaik>{{citechú thích booksách | last =Patnaik | first =Pradyot | year = 2003 | title =Handbook of Inorganic Chemical Compounds | publisher = McGraw-Hill | pages = 920–921| isbn =0070494398 | url= http://books.google.com/books?id=Xqj-TTzkvTEC&pg=PA243 | accessdate = 6-6-2009}}</ref>.
 
Các nguồn thương mại giàu terbi nhất hiện tại là lớp [[đất sét]] ion hấp phụ ở miền nam [[Trung Quốc]]. Các mẫu chứa nhiều yttri từ lớp đất sét này chứa khoảng 2/3 là ôxít yttri (theo trọng lượng) và khoảng 1 % terbia. Tuy nhiên, các lượng nhỏ cũng có trong [[bastnasit]] và monazit, và khi chúng được chế biến bằng chiết dung dịch để phục hồi các kim loại nặng trong nhóm Lantan dưới dạng "cô đặc [[samari]]-[[europi]]-[[gadolini]]" thì hàm lượng terbi của quặng còn lại trong đó. Do một lượng lớn bastnasit được chế biến, một tỷ lệ đáng kể (tương đối so với đất sét giàu ion hấp phụ) nhu cầu về terbi trên thế giới có nguồn gốc từ bastnasit<ref name=CRC/>.
 
== Sản xuất ==
Dòng 131:
 
== Ứng dụng ==
Terbi được sử dụng làm tác nhân kích thích cho [[florua canxi]], [[tungstat]] canxi và [[molypdat]] stronti, các vật liệu được sử dụng trong các thiết bị trạng thái rắn, và như là tác nhân ổn định tinh thể của các [[tế bào nhiên liệu]] khi phải làm việc ở nhiệt độ cao, cùng với [[ôxít zirconi (IV)|ZrO<sub>2</sub>]]<ref name=CRC>C. R. Hammond, "The Elements", trong Handbook of Chemistry and Physics, ấn bản lần thứ 81, CRC press. </ref>.
 
Terbi cũng được sử dụng trong các [[hợp kim]] và trong sản xuất các thiết bị điện tử. Là một thành phần của [[Terfenol-D]], terbi được sử dụng trong các [[thiết bị truyền động]], trong các hệ thống [[định vị thủy âm]] và [[cảm biến]] của hải quân, trong thiết bị [[SoundBug]] (ứng dụng thương mại đầu tiên của nó) cũng như trong các thiết bị cơ-từ khác. Terfenol-D là hợp kim giãn nở hay co ngót trong từ trường. Nó có độ [[từ giảo]] cao nhất trong số tất cả các [[hợp kim]] đã biết<ref>{{citechú journalthích tạp chí|doi=10.1016/j.sna.2008.11.026|title=New elastomer–Terfenol-D magnetostrictive composites|year=2009|author=Rodriguez C.|journal=Sensors and Actuators a Physical|volume=149|pages=251}}</ref>.
 
Ôxít terbi được sử dụng trong các [[chất lân quang]] màu xanh lục trong các [[đèn huỳnh quang]] và các ống TV màu. Các chát lân quang "xanh lục" terbi (phát màu vàng chanh tươi) được kết hợp với các chất lân quang màu xanh lam của [[europi]] hóa trị 2 và các chất lân quang màu đỏ của europi hóa trị 3 để tạo ra công nghệ chiếu sáng "ba màu". Chiếu sáng ba màu cung cấp lượng sáng cao hơn khi xét cùng một lượng điện năng đầu vào so với các [[đèn nóng sáng]]<ref name=CRC/>. Đây cũng là lĩnh vực tiêu thụ terbi nhiều nhất trên thế giới. [[Borat]] terbi [[natri]] được sử dụng trong các thiết bị trạng thái rắn. Huỳnh quang tươi màu cho phép sử dụng terbi làm mẫu thăm dò trong hóa sinh học, trong đó nó là gần giống như canxi về hành vi.
Dòng 237:
[[uk:Тербій]]
[[ur:ٹربیئم]]
[[ug:تېربىي]]
[[vep:Terbii]]
[[ug:تېربىي]]
[[war:Terbyo]]
[[yo:Terbium]]