Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiến sĩ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
AvocatoBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Sửa tr:Doktora
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Ở Việt Nam: chú thích, replaced: {{cite web → {{chú thích web
Dòng 17:
=== Ở Việt Nam ===
Danh xưng "'''Tiến sĩ'''" trong [[tiếng Việt]] là một từ Hán-Việt với từ gốc tiếng Hán (博士) mà phiên âm theo tiếng Anh đọc là "Chin-shih".
Thời [[Hậu Lê]], [[nhà Mạc]] và [[nhà Nguyễn]], tiến sĩ được dùng để phong cho những người thi đậu trong các kỳ [[thi Đình]] và [[thi Hội]] tùy theo từng thời. Danh sách các tiến sĩ thời hậu Lê và Mạc được khắc trên các [[bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long]]. Vào thời nhà Nguyễn, kinh đô được chuyển vào [[Phú Xuân]] - [[Huế]], Văn Miếu Thăng Long không còn là văn miếu quốc gia nữa nên các bia tiến sĩ không còn được dựng tại đây. Nhà Nguyễn bắt đầu cho dựng bia tiến sĩ tại [[Văn Miếu Huế]] từ khoa thi năm 1822. Tổng số các tiến sĩ, [[phó bảng]] và tương đương (trúng tuyển thi Hội) kể từ khoa thi đầu tiên 1075 đến khoa thi cuối cùng 1919 là 2.848 người.<ref>{{citechú thích web | url=http://webdayhoc.net/index.php?option=com_content&view=article&id=15:giao-dc-vit-nam-trong-thi-phong-kin&catid=9:giao-dc-vit-nam&Itemid=22 |title=Giáo dục Việt Nam trong thời phong kiến |date=17/3/2010}}</ref>
 
=== Ở Châu Âu ===