Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đông Ấn Hà Lan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite book → {{chú thích sách (4)
Dòng 45:
|currency = [[Gulden Đông Ấn Hà Lan]]
|today = [[Indonesia]]
|footnotes = * Indonesia tuyên bố độc lập vào ngày 17 tháng 8 năm 1945. New Guinea thuộc Hà Lan được chuyển cho Indonesia vào năm 1963.<br/> statistics 1900 source<ref name="HACK">{{citechú bookthích sách|first=Karl|last=Hack|editor-first=Tobias|editor-last=Rettig|title=Colonial Armies in Southeast Asia.|publisher=Routledge|place=Abingdon|year=2006|isbn=0-415-33413-6}}</ref><ref>{{citechú thích booksách|title=Routledge studies in the modern history of Asia|page=33|chapter=6. ''The Mixed Company''|last=Teitler|title=The Mixed Company}}(</ref>
}}
{{Lịch sử Indonesia}}
Dòng 100:
 
{| class ="wikitable sortable"
|+Điều tra năm 1930 tại Đông Ấn Hà Lan<ref>{{citechú bookthích sách |last=Van Nimwegen |first=Nico |title={{lang|nl|De demografische geschiedenis van Indische Nederlanders}} *({{lang-en|"The demography of the Dutch in the East Indes}} |chapter=64 |publisher=NIDI |place=[[The Hague]] |year=2002 |page=35 |isbn=0922 7210 |url=http://www.nidi.knaw.nl/Content/NIDI/output/reports/nidi-report-64.pdf |accessdate=}}</ref>
! Hạng!! Nhóm!! Số lượng!! Tỉ lệ
|-
Dòng 116:
Khi người Hà Lan cai quản, họ đã loại bỏ chế độ nô lệ cùng các tập tục như [[Sati (tập tục)|thiêu quả phụ]], [[săn đầu người]], [[ăn thịt đồng loại|ăn thịt người]], [[hải tặc]], và các cuộc chiến tranh giết hại lẫn nhau.<ref name="Friend p21"/> Đường sắt, tàu hơi nước, dịch vụ bưu chính và điện báo, cùng các cơ quan chính quyền khác đã phục vụ cho việc đem đến một sự đồng đều mới trên khắp thuộc địa. Di cư bên trong quần đảo, đặc biệt là người Hoa, người Batak, người Java, và người [[Bugis]] tăng lên đáng kể.<ref>Taylor (2003), p. 238</ref>
 
Thực dân Hà Lan đã lập ra một tầng lớp trên có đặc quyền đặc lợi bao gồm các binh lính, nhà quản lý, giáo viên và người thám hiểm. Họ sống cùng với "người bản địa", song ở phía trên cùng của một hệ thống xã hội và chủng tộc cứng nhắc.<ref>{{harvnb|last=Vickers|year=2005|p=9}}</ref><ref>{{harvnb|Reid|1974p=170&nbsp;ndash; 171}}</ref> Đông Ấn Hà Lan có hai tầng lớp công dân hợp pháp; người Âu và dân bản địa. Một tầng lớp thứ ba, những người nước ngoài phương Đông, được bổ sung từ năm 1920.<ref>{{citechú bookthích sách|url=[[:id:Vreemde Oosterlingen]] và [http://www.tongtong.nl/indische-school/contentdownloads/tjiook_09web.pdf]|last=Cornelis|first=Willem, Jan|title={{lang|nl|De Privaatrechterlijke Toestand: Der Vreemde Oosterlingen Op Java En Madoera}} ''({{lang-en| Don't know how to translate this, the secret? private? hinterland. Java nd Madoera}}'')|year=1887)|publisher= Bibiliobazaar|year=2008|ISBN= 978-0-559-23498-9}}</ref>
 
Năm 1901, chính quyền Hà Lan đã thông qua điều mà họ gọi là [[Chính sách Đạo đức Hà Lan|Chính sách Đạo đức]], theo đó chính quyền thực dân có một bổn phận để tiếp tục chăm lo sức khỏe và giáo dục cho người dân Indonesia. Các biện pháp khác theo chính sách mới này bao gồm các chương trình thủy lợi, [[Transmigrasi|di cư]], thông tin liên lạc, giảm thiểu lũ lụt, công nghiệp hóa, và bảo vệ ngành công nghiệp bản địa.<ref name="LP_23-25"/> [[Công nghiệp hóa]] đã có không ảnh hưởng đáng kể đến phần lớn người dân Indonesia, và Indonesia vẫn duy trì là một thuộc địa nông nghiệp; năm 1930, có 17 thành phố với dân cư trên 50.000 và dân số tổng cộng của chúng là 1,87 triệu người trên tổng số 60 triệu dân.<ref name="Reid 1974, p. 1"/>
Dòng 127:
[[File:COLLECTIE TROPENMUSEUM Professoren der Rechts Hogeschool in Batavia TMnr 60012567.jpg|thumb|right|Dutch, Eurasian and Javanese professors of law at the opening of the ''Rechts Hogeschool'' in 1924.]]
 
Một số cơ sở giáo dục bậc đại học cũng được thành lập. Năm 1898, chính quyền Đông Ấn Hà Lan đã thành lập một trưởng để đào tạo [[thấy thuốc|bác sĩ]], được đặt tên là ''School tot Opleiding van Inlandsche Artsen'' (STOVIA). Nhiều người tốt nghiệp STOVIA sau đó đã đóng những vai trò quan trọng trong phong trào dân tộc của Indonesia hướng tới độc lập cũng như phát triển giáo dục y tế tại Indonesia, như bác sĩ Wahidin Soedirohoesodo đã thành lập hội chính trị [[Budi Utomo]]. Chính quyền thuộc địa Hà Lan đã thành lập ''De Technische Hoogeschool te Bandung'' vào năm 1920 để đáp ứng nhu cầu về kỹ thuật tại thuộc địa. Một người đã tốt nghiệp ''Technische Hogeschool'' là [[Sukarno]], ông sau đó đã lãnh đạo [[Cách mạng Quốc gia Indonesia]]. Năm 1924, chính quyền thực dân lại tiếp tục mở một cơ sở giáo dục bậc đại học, ''Rechts Hogeschool'' (RHS), để đào tạo viên chức, công chức dân sự. Năm 1927, STOVIA đã trở thành một cơ sở cấp đại học đầy đủ và tên gọi của trường đổi sang ''Geneeskundige Hogeschool'' (GHS). GHS giữ tòa nhà chính tương tự và sử dụng cùng bệnh viện thực hành với Khoa Y của [[Đại học Indonesia]] ngày nay. Các mối liên hệ trước đây giữa Hà Lan và Indonesia vẫn còn có thể nhận thấy trong các lĩnh vực công nghệ như thiết kế công trình thủy lợi. Cho đến ngày nay, những ý tưởng của các kỹ sư thủy lợi thuộc địa Hà Lan vẫn tiếp tục gây ảnh hưởng mạnh trong thực tiễn thiết kế tại Indonesia.<ref name="tudelft.nl">[http://www.tudelft.nl/live/pagina.jsp?id=890cbbcf-a9ce-4ea6-9b38-4fdbecbee3ce&lang=en TU Delft Colonial influence remains strong in Indonesia]</ref> Hơn nữa, hai trường đại học có thứ hạng quốc tế cao nhất của Indonesia, [[Trường Đại học Indonesia]] thành lập năm 1898 và [[Học viện Công nghệ Bandung]] thành lập năm 1920, đều được hình thành từ thời thuộc địa.<ref>Note: In 2010, according to University Ranking by Academic Performance (URAP), ''Universitas Indonesia'' was the best university in Indonesia.</ref><ref>{{Cite web|url=http://www.urapcenter.org/2010|title=URAP - University Ranking by Academic Performance}}</ref>
 
Các cải cách giáo dục, và cải cách chính trị khiêm tốn, đã khiến một bộ phận nhỏ những người Indonesia bản địa ưu tú có học vấn cao đã thúc đẩy ý tưởng độc lập và thống nhất "Indonesia" cùng với các dân tộc bản địa khác nhau tại Đông Ấn Hà Lan. Một giai đoạn gọi là [[Phục hưng Quốc gia Indonesia]], nửa đầu thế kỷ 20 đã chứng kiến phong trào quốc gia phát triển mạnh mẽ, nhưng cũng phải đối mặt với sự đàn áp của Hà Lan.<ref name="LP_23-25"/>
Dòng 170:
[[af:Nederlands-Indië]]
[[ar:الهند الشرقية الهولندية]]
[[id:Hindia-Belanda]]
[[ms:Hindia Timur Belanda]]
[[jv:Hindhia-Walanda]]
[[su:Hindia-Walanda]]
[[bg:Нидерландски Източни Индии]]
[[ca:Índies Orientals Neerlandeses]]
Hàng 185 ⟶ 189:
[[ko:네덜란드령 동인도]]
[[hr:Nizozemska istočna Indija]]
[[id:Hindia-Belanda]]
[[it:Indie Orientali Olandesi]]
[[jv:Hindhia-Walanda]]
[[hu:Holland Kelet-India]]
[[mr:डच ईस्ट इंडीझ]]
[[ms:Hindia Timur Belanda]]
[[nl:Nederlands-Indië]]
[[ja:オランダ領東インド]]
Hàng 201 ⟶ 202:
[[simple:Dutch East Indies]]
[[sl:Nizozemska vzhodna Indija]]
[[su:Hindia-Walanda]]
[[fi:Alankomaiden Itä-Intia]]
[[sv:Nederländska Ostindien]]