Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Máy bay cường kích”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ptbotgourou (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.2) (Bot: Sửa en:Attack aircraft
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite book → {{chú thích sách
Dòng 20:
Khi sức mạnh động cơ đã được cải thiện, những thay đổi rẽ ngoặt mạnh mẽ đã diễn ra trong tiến trình của cuộc chiến, những [[máy bay tiêm kích ban ngày]] trung bình đã đủ khả năng để thực hiện vai trò cường kích, và một vài thiết kế thành công nhất là những thiết kế hiện hành được sửa đổi nhỏ. Một trong số những thiết kế thành công là loại [[Hawker Typhoon]] của [[Không quân Hoàng gia Anh]]. Người Đức đã chế tạo một loạt phiên bản F và G phỏng theo loại máy bay [[Focke-Wulf Fw 190]] hoạt động với cùng mục đích. Cùng lúc đó [[Không lực Bộ binh Hoa Kỳ]] cũng đổi chỗ những máy bay tiêm kích tiền tuyến cũ thành máy bay cường kích trong chiến tranh, đáng chú ý là [[P-38 Lightning]] và [[P-47 Thunderbolt]], trong khi máy bay mới thực hiện vai trò ưu thế trên không.
 
Khi những khẩu súng máy và pháo đã đủ khả năng chống lại bộ binh và các loại xe cơ giới hạng nhẹ, và một hoặc hai quả bom nhỏ có thể dễ dàng được các máy bay tiêm kích mang theo, thì những vũ khí để chống lại xe tăng hạng năng như súng 40  mm [[Vickers S]] hay rocket (như rocket 60  lb [[RP-3]]) đang có nhu cầu cấp thiết. Những trang bị trên [[Hawker Hurricane]] đã có hiệu quả tốt trong [[Chiến dịch Bắc Phi]], sau đó nó được sử dụng bởi rất nhiều máy bay của [[RAF]] trong số đó có Typhoon. Cả [[Hoa Kỳ]] và [[Liên Xô]] đều sử dụng rất nhiều các loại rocket khác nhau trên máy bay cường kích. Người Đức cũng đã sử dụng rocket, cũng như những quả bom chùm đầu tiên.
 
==Sau chiến tranh thế giới II==
Dòng 41:
Theo thời báo quân sự,[http://www.murdoconline.net/archives/003682.html#more] Lục quân đang chuyển học thuyết từ trực thăng tấn công sang máy bay cường kích, vì trực thăng rất dễ bị tổn thương do hỏa lực của vũ khí bộ binh.[http://www.aviationnow.com/avnow/news/channel_aerospacedaily_story.jsp?id=news/urb07303.xml]
 
Không quân Mỹ đã thông báo có kế hoạch thay thế máy bay cường kích chuyên dụng A-10 hiện này trong biên thế bằng loại [[F-35 Lightning II]]. Nhưng giới chính trị cho răng loại máy bay tiêm kích mới này không được thiết kế cho vai trò cường kích mà máy bay cường kích đã tỏ ra đặc biệt hữu ích trong chiến tranh Iraq [http://www.af.mil/news/story.asp?storyID=123018656] và Afghanistan,[http://www.strategypage.com/htmw/htairfo/articles/20060502.aspx] [http://www.af.mil/news/story.asp?storyID=123008450] kế hoạch để thay thế A-10 đã được hủy bỏ bằng một kế hoạch nâng cấp những máy bay hiện có với hệ thông điện tử cải tiến [http://www.airforce-technology.com/projects/a-10/] để nâng tuổi thọ hoạt động của A-10 đến cuối năm 2028. Không quân Hoa Kỳ đã không chỉ định bất cứ thiết kế mới này cho vai trò này (một phần, ra khỏi sự liên quan tới chương trình F-35).
 
Vương quốc Anh đã thay thế những máy bay cường kích hiện nay của họ bằng [[F-35]] (thay thế những chiếc Harrier), và [[Eurofighter Typhoon]] (thay thế cho [[SEPECAT Jaguar|Jaguars]] và [[Panavia Tornado|Tornado GRs]]).
Dòng 50:
 
=== Tác giả ===
*{{chú thích sách
*{{cite book
| last = Corum
| first = James S. & Johnson, Wray R.