Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Máy chém”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite book → {{chú thích sách (2)
Dòng 9:
Máy chém được sử dụng tại Pháp từ cuộc cách mạng Pháp và nó trở thành một hình thức tử hình cho đến khi việc bãi bỏ hình phạt này dưới thời Tổng thống [[François Mitterrand]] vào năm 1981.<ref>[http://www.legifrance.gouv.fr/affichTexte.do?cidTexte=JORFTEXT000000319513&dateTexte=20090728 Loi n°81-908 du 9 octobre 1981 portant abolition de la peine de mort]</ref>
 
Năm 1814, vị bác sĩ đề xuất xử tử bằng máy chém ở Pháp [[Joseph Guillotin]] qua đời, con cái của ông đã thay đổi danh tính vì sợ rằng tên họ của gia đình gắn liền với hình thức xử trảm đẫm máu và là nỗi kinh hoàng về cuộc [[cách mạng Pháp]]. <ref>Bác sĩ của tử thần_100 câu chuyện lịch sử thú vị nhất chưa từng được kể: Rick Beyer</ref> [[Joseph Guillotin]] từng phát biểu rằng: ''"Với cái máy này, đầu bạn sẽ rời khỏi cổ trong chớp mắt, và bạn sẽ không cảm thấy đau đớn gì"''.<ref name="Guillotine_Daniel Gerould">Guillotine_Daniel Gerould</ref> Với sự tàn khóc trong cuộc cách mạng Pháp, tuy không phải là người tạo ra chiếc máy chém, nhưng chính ông là người đề xuất trước Quốc Hội Pháp về việc thình cầu dùng máy chém, nên tên tuổi ông đã gắn liền với vật dụng tàn khóc này. Tên của ông trở thành một thuật ngữ trong [[tiếng Anh]], [[tiếng Pháp]] cũng như một số ngôn ngữ khác có nghĩa là '''máy chém''' (Guillotine).<ref> name="Guillotine_Daniel Gerould<"/ref>
 
== Máy chém ở Việt Nam ==
Tại Việt Nam máy chém được thực dân Pháp đưa sang từ [[Pháp thuộc|cuối thế kỷ 19]]. Sau khi quân Pháp rút khỏi Việt Nam vào năm 1954, trại giam [[Hỏa Lò]] còn 4 cái. Tại Việt Nam thời [[Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam|Đệ nhất Cộng hòa]], theo đạo luật 10/59, những người bị kết tội là theo chủ nghĩa cộng sản sẽ bị hành quyết bằng máy chém<ref>{{citechú bookthích sách | last = Mrs Nguyen Thi Dinh | first = | authorlink = | coauthors = Mai V. Elliott | title = No Other Road to Take: Memoir of Mrs Nguyen Thi Dinh | publisher = Cornell University Southeast Asia Program | year = 1976 | location = | nopp = 1 | pages = 27 | url = | isbn = 087727102X }}</ref>. Một máy chém như vậy được trưng bày ở [[Bảo tàng Chứng tích chiến tranh]] tại [[thành phố Hồ Chí Minh]].<ref>{{citechú thích booksách | last = Farrara | first = Andrew J. | authorlink = | coauthors = | title = Around the World in 220 Days: The Odyssey of an American Traveler Abroad | publisher = Buy Books | year = 2004 | location = | nopp = 1 | pages = 415 | url = | isbn = 074141838X }}</ref>
 
=== Các nhân vật lịch sử Việt Nam bị hành hình bằng máy chém ===