Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phổ tần số vô tuyến”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite book → {{chú thích sách, {{cite journal → {{chú thích tạp chí
Dòng 2:
'''Phổ tần số vô tuyến''' (còn gọi là ''phổ vô tuyến'' hay ''phổ tần vô tuyến'') là phần [[phổ điện từ]] tương ứng với [[tần số vô tuyến]] – có nghĩa là các tần số thấp hơn thấp hơn khoảng 300 GHz (hoặc tương đương với bước sóng dài hơn khoảng 1 mm).
Các phần khác của phổ vô tuyến được sử dụng cho các công nghệ và ứng dụng truyền dẫn vô tuyến khác nhau. Phổ vô tuyến thường do chính phủ quản lý, đây là một tài nguyên cực kỳ quý giá, phổ tần vô tuyến có thể được cấp phép hoặc bán có thời hạn cho các nhà khai thác hệ thống truyền dẫn vô tuyến (ví dụ như các nhà khai thác hệ thống điện thoại di động hoặc các đài truyền hình). Các dải tần số được phân bổ thường liên quan tới mục đích sử dụng (ví dụ như phổ tần di động hoặc phổ tần truyền hình).<ref>
{{chú thích sách
{{cite book
| title = Competition and regulation in utility markets
| author = Colin Robinson
Dòng 40:
| style="text-align:center;"| ELF
| style="text-align:center;"| 1
| style="text-align:center; white-space:nowrap;"| 3&ndash;30 &nbsp;Hz<br />100,000&nbsp;km &ndash; 10,000&nbsp;km
| style="text-align:center;"|Thông tin dưới nước
|-
Dòng 46:
| style="text-align:center;"| SLF
| style="text-align:center;"| 2
| style="text-align:center; white-space:nowrap;"| 30&ndash;300 &nbsp;Hz<br />10,000&nbsp;km &ndash; 1000&nbsp;km
| style="text-align:center;"| Thông tin dưới nước
|-
Dòng 52:
| style="text-align:center;"| ULF
| style="text-align:center;"| 3
| style="text-align:center; white-space:nowrap;"| 300&ndash;3000 &nbsp;Hz<br />1000&nbsp;km &ndash; 100&nbsp;km
| style="text-align:center;"| Thông tin dưới nước, thông tin trong hầm mỏ
|-
Dòng 58:
| style="text-align:center;"| VLF
| style="text-align:center;"| 4
| style="text-align:center; white-space:nowrap;"| 3&ndash;30 &nbsp;kHz<br />100&nbsp;km &ndash; 10&nbsp;km
| style="text-align:center;"| [[Đạo hàng vô tuyến|Dẫn đường]], tín hiệu thời gian, thông tin dưới nước, thiết bị hiển thị nhịp tim không dây, địa vật lý
|-
Dòng 64:
| style="text-align:center;"| LF
| style="text-align:center;"| 5
| style="text-align:center; white-space:nowrap;"| 30&ndash;300 &nbsp;kHz<br />10&nbsp;km &ndash; 1&nbsp;km
| style="text-align:center;"| Dẫn đường, tín hiệu thời gian, quảng bá (sóng dài) AM (Châu Âu và một phần Châu Á), [[RFID]], [[vô tuyến nghiệp dư]]
|-
Dòng 70:
| style="text-align:center;"| MF
| style="text-align:center;"| 6
| style="text-align:center; white-space:nowrap;"| 300&ndash;3000 &nbsp;kHz<br />1&nbsp;km &ndash; 100 m
| style="text-align:center;"| Quảng bá (sóng trung) AM, vô tuyến nghiệp dư, cảnh báo tuyết lở
|-
Dòng 76:
| style="text-align:center;"| HF
| style="text-align:center;"| 7
| style="text-align:center; white-space:nowrap;"| 3&ndash;30 &nbsp;MHz<br />100 m &ndash; 10 m
| style="text-align:center;"| Quảng bá sóng ngắn, vô tuyến nghiệp dư, thông tin ngoài đường chân trời, [[RFID]], radar ngoài đường chân trời, thông tin vô tuyến thiết lập liên kết tự động (ALE) / (NVIS), điện thoại vô tuyến di động và hàng hải
|-
Dòng 82:
| style="text-align:center;"| VHF
| style="text-align:center;"| 8
| style="text-align:center; white-space:nowrap;"| 30&ndash;300 &nbsp;MHz<br />10 m &ndash; 1 m
| style="text-align:center;"| Vô tuyến FM, thông tin quảng bá, thông tin giữa máy bay-máy bay và máy bay-mặt đất. Thông tin di động mặt đất và hàng hải, vô tuyến nghiệp dư và vô tuyến thời tiết
|-
Dòng 88:
| style="text-align:center;"| UHF
| style="text-align:center;"| 9
| style="text-align:center; white-space:nowrap;"| 300&ndash;3000 &nbsp;MHz<br />1 m &ndash; 100&nbsp;mm
| style="text-align:center;"| Quảng bá truyền hình, lò vi sóng, thông tin/thiết bị vi ba, [[thiên văn vô tuyến]], [[điện thoại di động]], [[WLAN]], [[Bluetooth]], [[ZigBee]], [[GPS]] và vô tuyến hai chiều như vô tuyến di động mặt đất, [[Dịch vụ vô tuyến gia đình|FRS]] và [[GMRS]], vô tuyến nghiệp dư
|-
Dòng 94:
| style="text-align:center;"| SHF
| style="text-align:center;"| 10
| style="text-align:center; white-space:nowrap;"| 3&ndash;30 &nbsp;GHz<br />100&nbsp;mm &ndash; 10&nbsp;mm
| style="text-align:center;"| thiên văn vô tuyến, thông tin/thiết bị vi ba, WLAN, radar, [[vệ tinh thông tin]], truyền hình vệ tinh, DBS, vô tuyến nghiệp dư
|-
Dòng 100:
| style="text-align:center;"| EHF
| style="text-align:center;"| 11
| style="text-align:center; white-space:nowrap;"| 30&ndash;300 &nbsp;GHz<br />10&nbsp;mm &ndash; 1&nbsp;mm
| style="text-align:center;"| thiên văn vô tuyến, thông tin vi ba cao tần, [[viễn thám]], vô tuyến nghiệp dư, vũ khí định hướng chùm năng lượng trực tiếp, máy quét sóng milimet
|-
Dòng 106:
| style="text-align:center;"| THz or THF
| style="text-align:center;"| 12
| style="text-align:center; white-space:nowrap;"| 300&ndash;3,000 &nbsp;GHz<br />1&nbsp;mm &ndash; 100 {{mu}}m
| style="text-align:center;"| Ứng dụng tiềm năng trong y học, thay thế cho tia-X, thông tin/tính toán terahertz, viễn thám, vô tuyến nghiệp dư…
|}
Dòng 113:
'''Băng tần vô tuyến ITU''' được định rõ trong các Quy chế Vô tuyến của [[ITU]]. Mục 2, điều khoản số 2.1 nói rõ "phổ vô tuyến phải được chia thành chín dải tần số, được chỉ rõ bằng sự tăng dần của toàn bộ số phù hợp với bảng sau<ref>[[ITU]] [[Radio Regulations]], Volume 1, Article 2; Edition of 2008. Available online at [http://life.itu.int/radioclub/rr/art02.htm]</ref>".
 
Bảng này xuất phát từ một khuyến nghị của cuộc họp CCIR lần thứ IV, tổ chức Bucharest năm 1937, và được Hội nghị Vô tuyến Quốc tế phê duyệt tại hội nghị tổ chức ở Thành phố Atlantic năm 1947. Ý tưởng là cho mỗi băng tần một số, trong đó số là giá trị logarit của hình học trung bình xấp xỉ giới hạn băng tần cao nhất và thấp nhất tính theo đơn vị Hz, do B.C. Fleming-Williams đề xuất trong một lá thư gửi cho biên tập viên của tạp chí ''Wireless Engineer'' năm 19442. (Ví dụ, giá trị hình học trung bình xấp xỉ của Băng tần 7 là 10&nbsp;MHz, hay 10<sup>7</sup> Hz.)<ref>{{citechú journalthích tạp chí | author=Booth, C.F. | year=1949 | title=Nomenclature of Frequencies | journal=[[The Post Office Electrical Engineers' Journal]] | volume=42 | issue=1 | pages=47-48 }}</ref>
{| class="wikitable" style="text-align:center"
|+Bảng Các băng tần Vô tuyến ITU
Dòng 255:
Tần số quảng bá:
*[[Sóng dài|Vô tuyến AM sóng dài]] = 148.5 – 283.5&nbsp;kHz (LF)
*[[Sóng trung| Vô tuyến AM sóng trung]] = 530&nbsp;kHz – 1710&nbsp;kHz (MF)
*[[Băng tần sóng ngắn| Vô tuyến AM sóng ngắn]] = 3&nbsp;MHz – 30&nbsp;MHz (HF)
 
Tần số quảng bá vô tuyến FM và truyền hình được phân bổ khác nhau ở mỗi quốc gia, xem trong [[tần số kênh truyền hình]] và [[băng tần quảng bá FM]]. Do tần số VHF và UHF được sử dụng nhiều trong các khu vực thành thị, ở Bắc Mỹ một số cụm tần số trong dải tần quảng bá truyền hình cũ được phân bổ lại cho các hệ thống thông tin di động tế bào và di động mặt đất. Ngay cả trong phân bổ tần số dành cho truyền hình, các thiết bị băng tần TV sử dụng các kênh không cùng tần số với các đài phát thanh truyền hình địa phương.
Dòng 319:
{{Telecommunications}}
 
[[CategoryThể loại:Phổ vô tuyến| ]]
 
[[id:Jalur (radio)]]