Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quân hàm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ripchip Bot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Sửa ko:군사 계급
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite book → {{chú thích sách
Dòng 85:
* [[Đại tá]] (大佐, ''taisa'')
* [[Trung tá]] (中佐, ''chusa'')
* [[Thiếu tá]] (少佐, shousa'')
* [[Đại úy]] (大尉, ''tai-i'')
* [[Trung úy ]](中尉, ''chu-i'')
* [[Thiếu úy]] (少尉, ''sho-i'')
* Chuẩn úy (准尉, ''jun-i'')
Dòng 166:
Cấp úy (''officiers subalternes''):
*'''Đại úy''' (''Capitaine'' trong Lục quân và Không quân; ''Lieutenant de vaisseau'' trong Hải quân)
*'''Trung úy''' (''Lieutenant'' trong Lục quân và Không quân; ''Enseigne de vaisseau de 1re classe'' trong Hải quân)
*'''Thiếu úy''' (''Sous-lieutenant'' trong Lục quân và Không quân; ''Enseigne de vaisseau de 2e classe'' trong Hải quân)
*'''Chuẩn úy''' (''Aspirant'')
Dòng 229:
Năm 1965, khi cuộc [[Cách mạng Văn hóa]] nổ ra, hệ thống quân hàm lại bị hủy bỏ vẫn với với lý do cũ: hệ thống quân hàm là một di sản của sự phân cấp bất bình đẳng trong quân đội<ref>[http://www.nps.edu/Academics/centers/ccc/publications/OnlineJournal/2002/aug02/eastAsia.html CCC - China's Upcoming Leadership Changes and the PLA<!-- Bot generated title -->]</ref>. Điều này đã làm suy giảm đáng kể khả năng chỉ huy và giảm sút sức chiến đấu của Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc, thể hiện rõ nét qua cuộc [[Xung đột biên giới Việt Nam-Trung Quốc 1979]], khi mà trình độ chiến đấu kém cộng với tai hại do bãi bỏ chế độ quân hàm làm giảm khả năng chỉ huy và điều động.
 
Những thất bại về mặt chiến thuật đã buộc [[Quân ủy Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc]] đẩy mạnh quá trình hiện đại hóa quân đội<ref>{{citechú bookthích sách|author=Laurent Cesari|title=L'Indochine en guerres 1945-1993|publisher=Belin|year=1995|isbn=2-7011-1405-5|location=Paris}}, p. 266</ref>. Hệ thống quân hàm cũng được khôi phục lại vào năm [[1988]] với 4 cấp 13 bậc. Quân hàm '''Thượng tướng cấp 1''' tức ''Nhất cấp Thượng tướng'' (一級上將 ''Yi Ji Shang Jiang'' của Quân đội Trung Quốc với 4 sao) được sử dụng thay cho quân hàm Đại tướng và trở thành cấp bậc cao nhất về danh nghĩa<ref>Trên thực tế, cấp bậc này chỉ dùng để chuyển đổi cho các Đại tướng còn sống tại thời điểm đó chứ không được dùng để phong chính thức cho ai.</ref>. Đến năm [[1994]], cấp bậc này cũng bị bãi bỏ và cấp bậc Thượng tướng trở này cấp bậc cao nhất. Cấp bậc Hạ sĩ quan và quân nhân chuyên nghiệp được tăng lên. Sau một vài lần sửa đổi, hiện nay hệ thống quân hàm trong Quân đội Trung Quốc gồm 5 cấp 18 bậc, tên gọi cũng dùng chung cho cả 3 quân chủng Hải Lục Không quân và Lực lượng Cảnh sát Vũ trang.
 
==Một số hệ thống quân hàm hiện đại từng được sử dụng==
Dòng 275:
<references />
==Liên kết ngoài==
* [[:en:Ranks_and_insignia_of_NATO_Armies_OfficersRanks and insignia of NATO Armies Officers|Bảng so sánh quân hàm tương đương của quân đội thành viên NATO]]
* [http://www.uniforminsignia.net/ Quân hàm trên toàn thế giới]