Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Siêu thuận từ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ZéroBot (thảo luận | đóng góp)
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite book → {{chú thích sách (2)
Dòng 4:
Hiện tượng (hay trạng thái) siêu thuận từ xảy ra đối với các chất [[sắt từ]] có cấu tạo bởi các hạt [[tinh thể]] nhỏ. Khi kích thước hạt lớn, hệ sẽ ở trạng thái [[đômen từ|đa đômen]] (tức là mỗi hạt sẽ cấu tạo bởi nhiều [[đômen từ]]). Khi kích thước hạt giảm dần, chất sẽ chuyển sang trạng thái [[đơn đômen]], có nghĩa là mỗi hạt sẽ là một đômen. Khi kích thước hạt giảm quá nhỏ, năng lượng định hướng (mà chi phối chủ yếu ở đây là [[dị hướng từ tinh thể|năng lượng dị hướng từ tinh thể]]) nhỏ hơn nhiều so với năng lượng nhiệt, khi đó năng lượng nhiệt sẽ phá vỡ sự định hướng song song của các [[mômen từ]], và khi đó [[mômen từ]] của hệ hạt sẽ định hướng hỗn loạn như trong chất [[thuận từ]].
 
Giới hạn siêu thuận từ xảy ra khi [[dị hướng từ tinh thể|năng lượng định hướng]] nhỏ hơn năng lượng nhiệt, có nghĩa là <ref>{{note|vA1}} {{citechú bookthích sách | author=Buschow K.H.J, de Boer F.R. | title=Physics of Magnetism and Magnetic Materials | publisher=Kluwer Academic / Plenum Publishers | year=2004 | editor= | id=ISBN 0-306-48408-0}}</ref>:
 
<math>K_1 . V_0 << k_B . T</math>
Dòng 10:
với <math>K_1, V_0</math> lần lượt là [[dị hướng từ tinh thể|hằng số dị hướng từ tinh thể bậc 1]] của vật liệu, thể tích của hạt; <math>k_B, T</math> là [[hằng số Boltzmann]], [[nhiệt độ]] của môi trường xung quanh.
 
Khi xảy hiện tượng siêu thuận từ, chất vẫn có mômen từ lớn của chất sắt từ, nhưng lại thể hiện các hành vi của chất thuận từ, có nghĩa là [[mômen từ]] biến đổi theo hàm [[Langevin]] <ref>{{note|vA2}} {{citechú bookthích sách | author=Derek Craik | title=Magnetism: Principles and Applications | publisher=John Wiley & Sons | year=1995 | editor= | id=ISBN 0-471-92959-X}}</ref>:
 
<math>I = \frac{N}{V} \mu_0 [cth(\frac{\mu_0 H}{k_B T}) - \frac{k_B T}{\mu_0 H}]</math>
Dòng 36:
*[[Sắt từ]]
*[[Nước từ]]
 
[[Thể loại:Từ học]]
[[Thể loại:Vật lý chất rắn]]