Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tripoli”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n r2.7.2+) (Bot: Sửa fa:طرابلس
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite book → {{chú thích sách (3), {{cite journal → {{chú thích tạp chí
Dòng 39:
Vùng đô thị Tripoli (khu vực quận) có tổng dân số là 1.065.405 theo điều tra vào năm 2006. Thành phố nằm ở phía tây bắc của đất nước và có địa thế tại rìa sa mạc, trên một điểm đất đá nhô ra [[Địa Trung Hải]] và tạo thành một vịnh biển. Thành phố có hải cảng chính đồng thời là trung tâm thương mại và công nghiệp tại Libya. Đây cũng là nơi tọa lạc [[Đại học Libya|Đại học Al-Fateh]].
 
Tripoli được người [[Phoenicia]] thành lập vào thế kỷ 7 TCN, họ đã đặt tên cho thành phố là ''Oea''.<ref>{{citechú bookthích sách |last=Hopkins |first=Daniel J|year=1997|title=Merriam-Webster's Geographical Dictionary (Index)|publisher=[[Merriam-Webster]]|isbn=0-8777-9546-0 }}</ref> Với lịch sử lâu dài của mình, thành phố có nhiều địa điểm khảo cổ có tính quan trọng.
 
Tripoli có khí hậu đặc trưng của vùng Địa Trung Hải, với thời tiết nóng và một mùa hè khô, còn mùa đông có một lượng mưa khá khiêm tốn.
Dòng 62:
Cuộc chiến với hải tặc đã diễn ra từ trước tại căn cứ của chúng trên đảo Rhodes, lý do mà các Hiệp sĩ được cử đến và gánh vác nhiệm vụ quản lý thành phố là để ngăn cản sự tái xuất hiện của các hải tặc Barbary, những kẻ đã hoạt động từ trước thời kỳ chiếm đóng của Tây Ban Nha. Sự gián đoạn hoạt động của những tên cướp biển trên các tuyến đường vận chuyển của Kitô giáo trong Địa Trung Hải được cho là kết quả của việc Tây Ban Nha chinh phục thành phố.
 
Các hiệp sĩ tiếp tục giữ thành phố với một số rắc rối cho đến năm 1551, khi họ buộc phải đầu hàng Ottoman, dẫn đầu bởi một người Thổ Hồi giáo tên là [[Turgut Reis]]. <ref>{{citechú thích booksách |author= Reynolds, Clark G. |title= Command of the sea: the history and strategy of maritime empires |publisher= Morrow |year= 1974 |pages= 120–121 |isbn= 0688002676, 9780688002671 |quote= Ottomans extended their western maritime frontier across North Africa under the naval command of another Greek Moslem, Torghoud (or Dragut), who succeeded Barbarossa upon the latter's death in 1546.}}</ref> Turgut Reis sau đó giữ chức tổng trấn của Tripoli, trong thời gian cai trị của mình, ông đã cho trang hoàng và xây dựng thành phố, làm cho nó trở thành một trong những thành phố ấn tượng nhất dọc theo bờ biển Bắc Phi. <ref>{{citechú thích booksách |author= Braudel, Fernand |title= The Mediterranean and the Mediterranean world in the age of Philip II, Volume 2 |publisher= University of California Press |year= 1995 |pages= 908–909 |isbn= 0520203305, 9780520203303 |quote=Of all the corsairs who preyed on Sicilian wheat, Dragut (Turghut) was the most dangerous. A Greek by birth, he was now about fifty years old and behind him lay a long and adventurous career including four years in the Genoese galleys. }}</ref> Turgut được chôn cất tại Tripoli sau khi ông chết năm 1565 . Cơ thể của ông được đem về từ Malta, nơi ông đã chiến đấu cho đế chế Ottoman để bao vây hòn đảo, ông có ngôi mộ trong một nhà thờ Hồi giáo, nơi ông đã thành lập gần cung điện của mình tại Tripoli. Cung điện đã biến mất (được cho là nằm giữa "nhà tù Ottoman" và khung vòm Marcus Aurelius), nhưng nhà thờ Hồi giáo, cùng với ngôi mộ của ông, vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay và nằm gần cổng Bab Al-Bahr.
 
Sau khi bị người Thổ Ottoman xâm chiếm, Tripoli một lần nữa đã trở thành một căn cứ của hải tặc Barbary. Một trong nhiều nỗ lực của phương Tây nhằm chống lại chúng là cuộc tấn công của Hải quân Hoàng gia dưới sự chỉ huy của John Narborough năm 1675, trong đó có một nhân chứng đã sống sót. <ref>The Diary of [[Henry Teonge]] Chaplain on Board HM’s Ships Assistance, Bristol and Royal Oak 1675–1679. The Broadway Travellers. Edited by Sir E. Denison Ross and Eileen Power. London: Routledge, [1927] 2005. ISBN 978-0-415-34477-7</ref> Việc Ottoman cai trị trong thời gian này (1551-1711) thường bị cản trở bởi các đội quân địa phương Janissary. Có chức năng là cơ quan thực thi quyền lực chính quyền tại địa phương, đại tá Janissaries và bạn bè của ông thường thường được coi là những người cai trị Tripoli trên thực tế.
 
Sau khi bị người Thổ Ottoman xâm chiếm, Tripoli một lần nữa đã trở thành một căn cứ của hải tặc Barbary. Một trong nhiều nỗ lực của phương Tây nhằm chống lại chúng là cuộc tấn công của Hải quân Hoàng gia dưới sự chỉ huy của John Narborough năm 1675, trong đó có một nhân chứng đã sống sót. <ref>The Diary of [[Henry Teonge]] Chaplain on Board HM’s Ships Assistance, Bristol and Royal Oak 1675–1679. The Broadway Travellers. Edited by Sir E. Denison Ross and Eileen Power. London: Routledge, [1927] 2005. ISBN 978-0-415-34477-7</ref> Việc Ottoman cai trị trong thời gian này (1551-1711) thường bị cản trở bởi các đội quân địa phương Janissary. Có chức năng là cơ quan thực thi quyền lực chính quyền tại địa phương, đại tá Janissaries và bạn bè của ông thường thường được coi là những người cai trị Tripoli trên thực tế.
 
Năm 1711 Karamanli Ahmed , một viên chức Janissary có nguồn gốc Thổ đã giết chết tổng đốc Ottoman , "Pasha", và tôn mình làm người cai trị của khu vực Tripolitania. Đến năm 1714, ông đã tuyên bố bán độc lập từ Vương quốc Hồi giáo Ottoman, báo trước sự ra đời của triều đại Karamanli. Các Pasha của Tripoli được cho là đã nộp thuế đầy đủ cho Quốc vương Ottoman, nhưng trên các khía cạnh khác thì đây là một vương quốc độc lập. Việc tự trị này vẫn tiếp tục dưới sự cai trị của con cháu ông, cùng với đó là nạn hải tặc và tống tiền hoành hành ngang nhiên cho đến năm 1835, khi đế chế Ottoman đã lợi dụng một cuộc đấu tranh nội bộ và tái lập quyền lực của mình. Các cuộc nổi dậy vào các năm 1842 và 1844 đã không thành công. Sau khi Pháp xâm lược Tunisia, Ottoman đã gia tăng đáng kể quân đồn trú tại Tripoli.
 
===Thời kỳ thuộc địa của Ý===
Ý từ lâu đã tuyên bố rằng Tripoli nằm dưới vùng ảnh hướng của họ và vì vậy Ý có quyền giữ gìn trật tự trong phạm vi đất nước.<ref>{{citechú journalthích tạp chí |last=Furlong |first=Charles Wellington |authorlink=Charles W. Furlong|year=1911 |month=December |title=The Taking Of Tripoli: What Italy Is Acquiring |journal=[[World's Work|The World's Work: A History of Our Time]] |volume=XXIII |pages=165–176|accessdate=2009-07-10 |url=http://books.google.com/books?id=Vv--PfedzLAC&pg=PA165}}</ref> Với lý do bảo vệ các công dân của mình sinh sống tại Tripoli khỏi đế chế Ottoman, một cuộc chiến tranh đã nố ra vào ngày 19 tháng 12, 1911 và được gọi là cuộc chiến [[Chiến tranh Ý-Thổ Nhĩ Kỳ|Ý-Thổ]], Ý sau đó đã công khai ý định muốn sáp nhập Tripoli. Vào ngày 1 tháng 10, 1911, một trận hải chiến nổ ra tại [[Prevesa]], Hy Lạp, và kết quả là ba tàu của Ottoman bị phá hủy.
 
Theo Hiệp định Lausanne, chủ quyền của Ý được Ottoman công nhận, mặc dù vậy [[Caliph]] được phép thực hiện các thẩm quyền về mặt tôn giáo. Ý đã chính thức công nhận quyền tự trị sau chiến tranh, nhưng sau đó dần xâm chiếm khu vực. Trong giai đoạn đầu, toàn Libya được quản lý như một thuộc địa, Tripoli và các tỉnh xung quanh sau đó trở thành một thuộc địa riêng biệt từ ngày 26 tháng 6, 1927 đến ngày 3 tháng 12, 1934, sau đó tất cả các thuộc địa của Ý tại Bắc Phi tái thống nhất thành một thuộc địa. Năm 1938 Tripoli có tổng số dân là 108.240 người, trong đó có 39.096 người Ý.<ref>''The Statesman’s Yearbook 1948'', Palgrave Macmillan, p.1040</ref>
Hàng 87 ⟶ 86:
Cho đến năm 2007, "[[Sha'biyah]]" bao gồm cả thành phố, các vùng ngoại ô và các vùng phụ cận. Trong hệ thống hành chính cũ hơn trong lịch sử, tồn tại một tỉnh ("[[muhafazah]]"), nhà nước ("[[wilayah]]") hay thành bang với diện tích lớn hơn rất nhiều mặc dù ranh giới không ổn định.
La một sha'biyah, Tripoli có ranh giới với các sha'biyat:
*[[Al Murgub]] – đông
*[[Al Jabal al Gharbi (quận)|Al Jabal al Gharbi]] – nam
*[[Al Jfara]] – tây nam
Hàng 158 ⟶ 157:
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{stub}}
 
{{Thủ đô châu Phi}}
Hàng 166 ⟶ 164:
[[Thể loại:Tripoli]]
[[Thể loại:Đô thị Libya]]
 
 
{{stub}}
 
[[ace:Tarabulus]]