Khác biệt giữa bản sửa đổi của “USS Astoria (CA-34)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ZéroBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm fr:USS Astoria (CA-34)
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite book → {{chú thích sách (2)
Dòng 59:
Sau lễ [[quốc tang]], Nhật Bản chứng tỏ lòng hiếu khách rộng rãi của họ đối với chiếc tàu tuần dương viếng thăm và người của nó. Về phần mình, Đại tá Turner cũng đã làm hài lòng Đại sứ Mỹ tại Nhật Bản [[Joseph C. Grew]] nhờ vai trò ngoại giao của mình trong các sự kiện diễn ra. Tùy viên Hải quân tại Tokyo, Đại tá [[Harold M. Bemis]], sau đó ghi nhận rằng việc lựa chọn Turner trong nhiệm vụ ngoại giao tế nhị này "là một điều đặc biệt may mắn...." Để bày tỏ lòng biết ơn và sự ngưỡng mộ đối với sự đồng cảm và lịch sự của người Mỹ, vợ và các con của ngài Hirosi Saito đã trao tặng một chiếc tháp cho con tàu. [http://www.dcmemorials.com/index_indiv0003258.htm Chiếc tháp này] hiện được đặt tại phía trước sảnh Luce của [[Học viện Hải quân Hoa Kỳ]].
 
''Astoria'' lên đường đi đến [[Thượng Hải]], [[Trung Quốc]] vào ngày [[26 tháng 4]], và đến nơi sáng ngày [[29 tháng 4]]. Nó ở lại Thượng Hải cho đến ngày [[1 tháng 5]]. Sau khi đón Đô đốc [[Harry E. Yarnell]], Tổng tư lệnh [[Hạm đội Á Châu Hoa Hoa Kỳ|Hạm đội Á Châu]], lên tàu trong một chuyến viếng thăm xã giao, ''Astoria'' lên đường hướng đến [[Hong Kong]] trưa hôm đó. Tiếp theo sau cuộc viếng thăm Hong Kong, ''Astoria'' dừng một chặng ngắn tại [[Philippines]] trước khi tiếp tục đi đến [[Guam]]. Khi nó đi đến Guam vào sáng sớm ngày [[21 tháng 5]], chiếc tàu tuần dương hạng nặng nhận được lệnh đến trợ giúp những chiếc [[USS Penguin (AM-33)|USS ''Penguin'' (AM-33)]] và [[USS Robert L. Barnes (AG-27)|USS ''Robert L. Barnes'' (AG-27)]] trong một nỗ lực thành công giúp làm nổi lại chiếc tàu vận tải chở binh lính ''U. S. Grant'' của Lục quân bị mắc cạn. Không lâu sau đó, ''Astoria'' tham gia cuộc tìm kiếm nhà văn và thám hiểm nổi tiếng [[Richard Halliburton]] và các bạn đồng hành, khi ông ta dự định vượt Thái Bình Dương từ San Francisco đến Hong Kong trên chiếc thuyền mành Trung Quốc [[Sea Dragon (thuyền mành)|''Sea Dragon'']]. Chiếc tàu tuần dương đã lùng sục hơn 420.000 &nbsp;km<sup>2</sup> (162.000 dặm vuông) trên biển Thái Bình Dương mà không thành công, trước khi nó chấm dứt cuộc tìm kiếm vào ngày [[29 tháng 5]].
 
=== Bố trí đến Trân Châu Cảng ===
Dòng 71:
Sau khi sự căng thẳng leo thang tại Thái Bình Dương làm tăng mối lo ngại về việc phòng thủ tại các căn cứ xa xôi của mình vào đầu [[tháng 12]] năm [[1941]], [[Đô đốc]] [[Husband E. Kimmel]], Tổng tư lệnh [[Hạm đội Thái Bình Dương Hoa Kỳ|Hạm đội Thái Bình Dương]], ra lệnh cho các lực lượng tăng cường, dưới dạng máy bay của Thủy quân Lục chiến, được chuyển đến [[đảo Wake]] và Midway. ''Astoria'' khởi hành vào ngày [[5 tháng 12]] trong thành phần hộ tống cho Lực lượng Đặc nhiệm 12 của [[Chuẩn Đô đốc]] [[John H. Newton]], được xây dựng chung quanh chiếc tàu sân bay [[USS Lexington (CV-2)|''Lexington'']]. Khi lực lượng đặc nhiệm đã ra khơi, liên đội không lực của ''Lexington'' cùng 18 máy bay [[SB2U Vindicator|SB2U-3 Vindicator]] của Phi đội Tuần tiễu Ném bom Thủy quân Lục chiến 231 (VMSB-231) được gửi đến Midway đã hạ cánh trên [[sàn đáp]] của chiếc tàu sân bay.
 
Khi [[Hải quân Đế quốc Nhật Bản|Hải quân Nhật]] [[tấn công Trân Châu Cảng]] vào sáng ngày [[7 tháng 12]], ''Astoria'' đang ở cách khoảng 1.100 &nbsp;km (700 dặm) về phía Tây Hawaii và đang hướng đến Midway cùng Lực lượng Đặc nhiệm 12. Lúc 09 giờ 00 ngày hôm sau, tàu tuần dương hạng nặng [[USS Indianapolis (CA-35)|''Indianapolis'']], [[soái hạm]] của [[Phó Đô đốc]] [[Wilson Brown]], Tư lệnh Lực lượng Tuần tiễu, gia nhập Lực lượng Đặc nhiệm 12, và Brown tiếp nhận quyền chỉ huy. Nhiệm vụ vận chuyển bị hủy bỏ, và Lực lượng Đặc nhiệm 12 trải qua những ngày tiếp theo truy lùng trong khu vực Tây Nam đảo Oahu với nhiệm vụ "đánh chặn và tiêu diệt mọi tàu bè đối phương chung quanh Trân Châu Cảng...."
 
Chiếc tàu tuần dương đi vào Trân Châu Cảng cùng với lực lượng của ''Lexington'' vào ngày [[13 tháng 12]], nhưng nó lại trở ra khơi vào ngày [[16 tháng 12]] để gặp gỡ và hộ tống một đoàn tàu vận tải bao gồm [[tàu chở dầu]] [[USS Neches (AO-6)|''Neches'' (AO-6)]] và [[tàu chở thủy phi cơ]] [[USS Tangier (AV-8)|''Tangier'' (AV-8)]] nhằm mục đích giải vây cho [[đảo Wake]]. Tuy nhiên, khi hòn đảo này rơi vào tay quân Nhật ngày [[23 tháng 12]], lực lượng này được gọi quay trở về. ''Astoria'' tiếp tục ở lại ngoài biển cho đến xế trưa ngày [[29 tháng 12]], khi nó quay về Oahu. Đang khi thả neo tại Trân Châu Cảng, khoảng 40 thủy thủ của thiết giáp hạm [[USS California (BB-44)|''California'']] được cho chuyển sang ''Astoria''. Họ nằm trong số người sống sót vào ngày [[7 tháng 12]], khi ''California'' bị đánh chìm trong cuộc tấn công.
Dòng 142:
{{reflist|2}}
=== Thư mục ===
* {{citechú bookthích sách| title=The Ships and Aircraft of the U.S. Fleet, Two-Ocean Fleet Edition |author=Fahey, James C. |publisher=Ships and Aircraft |year=1941}}
* {{citechú bookthích sách | last = Custer | first = Joe James | authorlink = | year = 1944 | title = Through the Perilous Night: The Astoria's Last Battle | publisher = The Macmillan Company | location = | isbn = B0007DXLUG (ASIN) }}
* Bài này có các trích dẫn từ nguồn [[:en:Dictionary_of_American_Naval_Fighting_ShipsDictionary of American Naval Fighting Ships]] thuộc [[phạm vi công cộng]]: http://www.history.navy.mil/danfs/a13/astoria-ii.htm
 
== Liên kết ngoài ==
*[http://www.history.navy.mil/photos/sh-usn/usnsh-a/ca34.htm Navy photographs of ''Astoria'' (CA-34)]
 
 
 
{{coord|9|12|33|S|159|52|3|E|display=title}}
{{Lớp tàu tuần dương New Orleans (1931)}}
 
{{DEFAULTSORT:Astoria (CA-34)}}
{{các chủ đề|Quân sự|Hàng hải|Mỹ}}
 
{{DEFAULTSORT:Astoria (CA-34)}}
[[Thể loại:Lớp tàu tuần dương New Orleans]]
[[Thể loại:Tàu tuần dương của Hải quân Hoa Kỳ]]