Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lysin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
YFdyh-bot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Thêm th:ไลซีน
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite web → {{chú thích web (6)
Dòng 49:
| MeltingPt =
| BoilingPt =
| Solubility = 1.5kg/L @ 25 °C<ref>{{citechú thích web | url = http://www.peptideguide.com/amino-acids/lysine.html | title = Lysine | publisher = Peptide Guide}}</ref>
}}
| Section3 = {{Chembox Hazards
Dòng 57:
}}
 
'''Lysine''' (viết tắt là '''Lys''' hoặc '''K''')<ref>{{citechú thích web | author=IUPAC-IUBMB Joint Commission on Biochemical Nomenclature | title=Nomenclature and Symbolism for Amino Acids and Peptides | work=Recommendations on Organic & Biochemical Nomenclature, Symbols & Terminology etc | url=http://www.chem.qmul.ac.uk/iupac/AminoAcid/ | accessdate=2007-05-17}}</ref> là một α-[[axit amin]] với [[công thức hóa học]] HO<sub>2</sub>CCH(NH<sub>2</sub>)(CH<sub>2</sub>)<sub>4</sub>NH<sub>2</sub>. Nó là một [[axit amin thiết yếu]], nghĩa là cơ thể không thể tự tổng hợp được. [[Codon]] của lysine là AAA và AAG.
 
Lysine là một [[bazơ]] giống như [[arginine]] và [[histidine]]. Nhóm ε-amino đóng vai trò liên kiết với H+. (Nhóm ε-amino là nhóm amino gắn với nguyên tử cacbon thứ 5 tính từ nguyên tử cacbon gắn với nhóm cacboxyl C=OOH là α-cacbon).<ref>[http://www.biology.arizona.edu/biochemistry/problem_sets/aa/Lysine.html Lysine.] The Biology Project, Department of Biochemistry and Molecular Biophysics, University of Arizona.</ref>)
Dòng 98:
 
==Nguồn cung cấp==
Nhu cầu [[dinh dưỡng]] hằng ngày (miligam lysine trên 1 kilogam khối lượng cơ thể) là: trẻ sơ sinh (3–4 tháng) 103, trẻ em (2 tuổi) 64, trẻ em (10–12 tuổi) 60 đến 44, người lón 12.<ref>{{citechú thích web | title=Energy and protein requirements: 5.6 Requirements for essential amino acids | author=United Nations Food and Agriculture Organization: Agriculture and Consumer Protection | url=http://www.fao.org/DOCREP/003/AA040E/AA040E05.htm#ch5.6 | accessdate=2010-10-10}}</ref>. Các nguốn thức ăn giàu lysine gồm có trứng, thịt (nhất là thịt đỏ như thịt cừu, thịt gia cầm), đậu nành, pho mát, một vài loại cá. <ref>{{citechú thích web | title=Lysine | author=University of Maryland Medical Center | url=http://www.umm.edu/altmed/articles/lysine-000312.htm | accessdate=2009-12-30}}</ref>
 
Lysine là loại [[axit amin thiết yếu]] hiện diện với một lượng rất ít trong các loại thức ăn. Lysine có nhiều trong ngũ cốc, các loại đậu hạt. <ref name="VRYoung">{{cite journal | author=Young VR, Pellett PL | title=Plant proteins in relation to human protein and amino acid nutrition | journal=American Journal of Clinical Nutrition | volume=59 | issue=5&nbsp;Suppl | year=1994 | pages=1203S–1212S | url = http://www.ajcn.org/content/59/5/1203S.long | format = [[PDF]] | id= | pmid=8172124}}</ref>
 
==Tính chất==
Dòng 107:
===Sự sửa đổi===
 
Lysine có thể được trải qua các phản ứng [[acetyl hóa]], [[methyl hóa]], [[ubiquitin hóa]], [[sumoyl hóa]], [[neddyl hóa]], [[biotinyl hóa]], [[pupyl hóa]], và cacboxyl hóa, cho phù hợp với chức năng của các protein có lysine là một thành phần cấu tạo. <ref name="pmid17681659">{{cite journal |author=Sadoul K, Boyault C, Pabion M, Khochbin S |title=Regulation of protein turnover by acetyltransferases and deacetylases |journal=Biochimie |volume=90 |issue=2 |pages=306–12 |year=2008 |month=February |pmid=17681659 |doi=10.1016/j.biochi.2007.06.009 |url=http://linkinghub.elsevier.com/retrieve/pii/S0300-9084(07)00168-X}}</ref>
 
==Ý nghĩa lâm sàng==
Dòng 129:
 
Lysine cũng cho nhiều hứa hẹn trong việc chữa trị [[ung thư]], bằng cách kết hợp việc sử dụng thuốc với [[liệu pháp ánh sáng]] để tiêu diệt các tế bào ung thư mà không làm tổn lại đến các tế bào lành.<ref name=lysineconjugates>
{{citechú thích web | author=ScienceDaily | title=Chemists Kill Cancer Cells With Light-activated Molecules | url=http://www.sciencedaily.com/releases/2007/08/070808132019.htm | accessdate=2008-01-24}}
</ref>
 
Dòng 135:
Các nghiên cứu trên động vật cho thấy sự thiếu hụt lysine dẫn đến [[suy giảm miễn dịch]].<ref>{{cite journal |author=Chen C, Sander JE, Dale NM |title=The effect of dietary lysine deficiency on the immune response to Newcastle disease vaccination in chickens |journal=Avian Dis. |volume=47 |issue=4 |pages=1346–51 |year=2003 |pmid=14708981 |doi= 10.1637/7008|url=}}</ref> [[Cystine niệu]] là một nguyên nhân dẫn đến sự thiếu hụt lysine, trong đó nguyên nhân tiên phát là do sự suy giảm chức năng tái hấp thu các bazơ hay các axit amin tích điện dương của gan, trong đó có lysine. Điều này cũng dẫn đến sự tạo sỏi cystine trong thận do sự giảm tái hấp thu các axit amin ở thận.
 
Một vài nghiên cứu cho thấy chế độ ăn giàu lysine hay được bổ sung L-lysine monoclorua có ảnh hưởng vừa phải đến huyến áp và tỉ lệ bị đột quỵ. <ref>Flodin 1997{{Clarify|date=June 2011}}</ref>
 
==Sử dụng trong thức ăn chăn nuôi ==
 
Sản xuất thức ăn chăn nuôi chứa lysine là một ngành công nghiệp lớn của thế giới, sản lượng năm 2009 là 700.000 tấn với giá trị 1,22 tỉ euro.<ref name=lysineanimalfeed1>[http://www.allaboutfeed.net/news/norwegian-granted-for-improving-lysine-production-process-id4052.html "Norwegian granted for improving lysine production process"]</ref> Lysine là một thành phần bổ sung quan trọng trong thức ăn chăn nuôi do nó là một axit amin có rất ít và rất quan trọng đến sự phát triển của nhiều loại vật nuôi cho thịt như heo, gà. Sự bổ sung lysine vào thức ăn cho phép sản xuất ra các loại thức ăn chăn nuôi rẻ tiền có nguồn gốc từ thực vật (bắp thay cho đậu nành) mà vẫn bảo đảm tỉ lệ tăng trưởng cao của vật nuôi, và hạn chế sự thải các sản phẩn chứa nitơ ra môi trường.<ref name=lysineanimalfeed>
{{citechú thích web | author=Toride Y
| title=Lysine and other amino acids for feed: production and contribution to protein utilization in animal feeding | url = http://www.fao.org/docrep/007/y5019e/y5019e0a.htm | accessdate = 2011-01-25 }}</ref> Tuy nhiên sự thải các sản phẩm phosphat từ việc dùng ngô làm thức ăn cho heo và gia cầm lại làm tăng chi phí bảo vệ môi trường.<ref>{{cite journal|last=Abelson|first=Philip|title=A Potential Phosphate Crisis|journal=Science|year=1999|month=March|volume=283|issue=5410|pages=2015|doi=10.1126/science.283.5410.2015|url=http://www.sciencemag.org/content/283/5410/2015.short}}</ref>