Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bầu trời”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Thêm pi:आकासो
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite journal → {{chú thích tạp chí (3)
Dòng 1:
[[Tập tin:Sky over Washington Monument.JPG|nhỏ|300px|phải|Bầu trời tại [[Washington D.C.]]]]
'''Bầu trời''' là một phần của [[khí quyển]] hoặc của [[không gian]], được quan sát từ bề mặt của các [[thiên thể]]. Bầu trời nhìn từ [[Trái Đất]] thường có màu xanh lơ vào ban ngày do sự [[tán xạ]] bức xạ Mặt Trời của các thành phần trong khí quyển.<ref>{{citechú journalthích tạp chí |last=Tyndall |first=John |authorlink=John Tyndall |year=1868 |month=December |title=On the Blue Colour of the Sky, the Polarization of Skylight, and on the Polarization of Light by Cloudy Matter Generally |journal=[[Proceedings of the Royal Society of London]] |volume=17 |pages=pp. 223–233 |url=http://links.jstor.org/sici?sici=0370-1662%281868%2F1869%2917%3C223%3AOTBCOT%3E2.0.CO%3B2-X&size=LARGE |doi=10.1098/rspl.1868.0033}}</ref><ref>{{citechú journalthích tạp chí |last=Rayleigh |first=Lord|authorlink=Lord Rayleigh |year=1871 |month=June |title=On the scattering of light by small particles |journal=[[Philosophical Magazine]] |volume=41, 275 |pages=pp. 447–451}}</ref><ref>{{citechú journalthích tạp chí |last=Watson |first=JG |year=2002 |month=June |title=Visibility: Science and Regulation |journal=J. Air & Waste Manage. Assoc |volume=52 |pages=pp. 628–713 |url=http://scholar.google.com/scholar?hl=en&lr=&q=cache:aulPiqN6uTUJ:www.awma.org/journal/pdfs/2002/6/Crit_Review.pdf+ |accessdate = 2007-04-19}}</ref><ref>[http://math.ucr.edu/home/baez/physics/General/BlueSky/blue_sky.html Why is the sky Blue?<!-- Bot generated title -->]</ref> Vào ban đêm, trời có màu đen với các ngôi sao rải rác.
 
Vào ban ngày, ta có thể thấy Mặt Trời, trừ khi bị mây phủ. Vào ban đêm hoặc khi chạng vạng, ta có thể quan sát được [[Mặt Trăng]], các [[hành tinh]] và các ngôi sao. Một số hiện tượng tự nhiên xuất hiện trên bầu trời như mây, [[cầu vồng]] và [[cực quang]].