Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nến”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Đặc điểm kĩ thuật: chú thích, replaced: {{cite journal → {{chú thích tạp chí
Dòng 11:
Phần nóng nhất của ngọn lửa ở ngay trên phần lửa xanh mờ tới phía bên của ngọn lửa, tại phần đáy (khoảng 1/3 ngọn lửa). Tại điểm này, ngọn lửa khoảng 1400&nbsp;°C. Tuy nhiên cần lưu ý rằng phần này của ngọn lửa rất nhỏ và giải phóng lượng nhỏ năng lượng nhiệt. Màu xanh lam là do sự phát quang hóa học, trong khi màu vàng thấy được là do sự truyền mang tính phát xạ từ những hạt bụi than nóng. Những hạt bụi than được hình thành qua một loạt những [[phản ứng hóa học]] phức tạp, bắt đầu từ các phân tử nhiên liệu qua sự gia tăng phân tử, đến sự hình thành các hợp chất dạng vòng đa cabon (multi-cacbon ring). Ngọn lửa có cấu trúc nhiệt phức tạp, hàng trăm độ trên một khoảng cách rất ngắn dẫn đến những thang nhiệt độ cực kì đổ dốc . Trung bình, nhiệt độ ngọn lửa khoảng 1000&nbsp;°C .<ref>[http://www.teachersdomain.org/resource/phy03.sci.phys.matter.onfire/ On Fire - Background Essay], NOVA on Teachers' Domain, WGBH. Retrieved January 5, 2009.</ref>
Tần số chớp nháy của ngọn lửa tỉ lệ với căn bậc hai của thương số của gia tốc do trọng lực và đường kính của nến . Một cây nến trên mặt trăng sẽ chớp nháy tại một tần số khác hơn trên Trái Đất và sẽ hoàn toàn không thể chớp nháy trong môi trường thiếu lực hút <ref>Hamins, A., Yang, J.C. and Kashiwagi, T. (1992). An Experimental Investigation of the Pulsation Frequency of Flames, Proc. Combust. Inst., 24: 1695–1702.</ref> (Mặc dù không trọng lực thì không có sự đối lưu cho nên sự thông gió sẽ được yêu cầu để ngăn chặn nến khỏi việc hết ôxy và bị dập tắt).
 
Hiện nay có rất nhiều các loại nến và màu sắc khác nhau. Hay gọi cách khác là [["nến nghệ thuật"|http://nenxinh.com]], có rất nhiều hình dạng. Không còn theo nguyên tắc như trên nữa. Có 1 yếu tố giữ vững: bấc luôn được đặt ở chính giữa, dù ở hình dạng nào. Yếu tố này là không thay đổi.
 
== Tham khảo ==
{{reflist}}