Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phiên thiết Hán-Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Đổi fr:Fǎnqiè thành fr:Fanqie; sửa cách trình bày
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Dòng 498:
#: 因 = 衣巾切 — Y cân thiết = Ân (TN, TH)
#:* Nhưng người trước đọc là Nhân.
#: <br />
#: 一 = 於悉切 — Ư tất thiết = Ất (KH, THĐTĐ)
#: 一 = 益悉切 — Ích tất thiết = Ất (KH, THĐTĐ)
#: 一 = 衣悉切 — Y tất thiết = Ất (KH, THĐTĐ)
#:* Nhưng người trước đọc là Nhất.
#: <br />
#: 比 = 補委切 — Bổ uỷ thiết = Bỉ (KH)
#: 比 = 筆旨切 — Bút chỉ thiết = Bỉ (TN, TH)
#:* Nhưng người trước đọc là Tỉ.
#: <br />
#: 扇 = 式戰切 — Thức chiến thiết = Thiến (KH, THĐTĐ)
#: 扇 = 試堰切 — Thí yến thiết = Thiến (KH, THĐTĐ)
#:* Nhưng người trước đọc là Phiến.
#: <br />
#: 轟 = 呼宏切 — Hô hoành thiết = Hoanh (KH, THĐTĐ)
#:* Nhưng người trước đọc là Oanh.
#: <br />
#: 里 = 良已切 — Lương dĩ thiết = Lĩ (KH)
#: 里 = 兩耳切 — Lưỡng nhĩ thiết = Lĩ (KH, THĐTĐ)
#: 里 = 離矣切 — Li hĩ thiết = Lĩ (TN, TH)
#:* Nhưng người trước đọc là Lí
#: <br />
#: 陵 = 力膺切 — Lực ưng thiết = Lừng (KH)
#:* Nhưng người trước đọc là Lăng.
#: <br />
#: 昇 = 識蒸切 — Thức chưng thiết = Thưng (KH)
#: 昇 = 書蒸切 — Thư chưng thiết = Thưng (KH, THĐTĐ)
#: 昇 = 詩膺切 — Thi ưng thiết = Thưng (TN, TH)
#:* Nhưng người trước đọc là Thăng.
#: <br />
#: 勝 = 詩證切 — Thi chứng thiết = Thứng (KH, THĐTĐ)
#:* Nhưng người trước đọc là Thắng.
#: <br />
#: 矣 = 移里切 — Di lĩ thiết = Dĩ (TN, TH)
#: 矣 = 羽已切 — Vũ dĩ thiết = Vĩ (KH, THĐTĐ)
#:* Nhưng người trước đọc là Hĩ.
#: <br />
#: 並 = 部迥切 — Bộ huýnh thiết = Bịnh (KH)
#:* Nhưng người trước đọc là Tịnh.
#: <br />
#: 匹 = 品入聲 — Phẩm nhập thanh = Phấp (KH)
#:* Nhưng người trước đọc là Thất.
#: <br />
#: 譬 = 嚭去聲 — Phỉ khứ thanh = Phí (KH, THĐTĐ)
#:* Nhưng người trước đọc là Thí.
#: <br />
#: 瑟 = 所櫛切 — Sở tất thiết = Sất (KH, THĐTĐ)
#:* Nhưng người trước đọc là Sắt.
#: <br />
#: 今 = 居吟切 — Cư ngâm thiết = Câm (KH, THĐTĐ)
#:* Nhưng người trước đọc là Kim.
Dòng 558:
#: 瓤 = 汝陽切 — Nhữ dương thiết = Nhương (KH, THĐTĐ)
#: 雩 = 羽俱切 — Vũ cu thiết = Vu (KH, THĐTĐ)
#: <br />
#: Vì thế nên những tiếng có phụ âm đầu d, m, ng, ngh, nh, v dù không dấu (tức thanh ngang) cũng thuộc thanh bình bậc trầm.
 
Dòng 577:
::A = B + C thiết
::A khởi đầu bằng phụ âm khởi đầu của B (nếu có), và lấy vần của C
::B: bực'''1''' thanh1, C: bực2 thanh'''2''' -> A: bực '''1''' thanh '''2'''
 
:Lê Ngọc Trụ cho thí dụ: