Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tập san Sử Địa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Dòng 1:
'''''Tập san Sử Địa''''' là một [[tập san]] sưu tầm, khảo cứu chuyên ngành do nhóm [[giáo sư]], [[sinh viên]] [[Trường Đại học Sư phạm Sài Gòn]] thuộc [[Viện Đại học Sài Gòn]] chủ trương thực hiện, phát hành mỗi 3 tháng. Tập san do nhà nghiên cứu [[Nguyễn Nhã]] chủ biên với sự bảo trợ của [[nhà sách Khai Trí]] tại [[Sài Gòn]]. Toàn bộ ''Tập San Sử Địa'' gồm có 29 số (22 tập), được phát hành từ năm 1966 cho tới [[sự kiện 30 tháng 4]] năm 1975 thì ngừng lại.
 
Ban chủ biên tập san có sự tham gia của các chuyên gia như giáo sư [[Nguyễn Thế Anh]], [[Bửu Cầm]], [[Phan Khoang]], [[Phạm Văn Sơn]], [[Phạm Cao Dương]], [[Quách Thanh Tâm]], [[Trần Anh Tuấn]], [[Tạ Chí Đại Trường]], Chen Chin Hô tức Trần Kình Hòa, Đặng Phương Nghi... Ngoài ra còn có một số nhà nghiên cứu tham gia viết bài như [[Hoàng Xuân Hãn]], [[Lê Văn Hảo]], [[Vương Hồng Sển]], [[Hồ Hữu Tường]], [[Nguyễn Hùng Cường]], [[Nguyễn Đăng Thục]] ... <ref>Danh sách cộng tác ghi trang 2 số ra mắt, năm 1966</ref>
 
Năm 2007, toàn bộ 29 số tập san ''Sử địa'' đã được tái bản dưới dạng số hóa trong một CD-ROM (ảnh) do [[Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam]] phối hợp cùng [[Viện Viễn Đông Bác cổ]] của Pháp thực hiện dưới sự đồng ý của tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã - nguyên chủ bút tập san <ref name="taiban">[http://tusach.tuoitre.com.vn/ArticleView.aspx?ArticleID=225104&ComponentID=1 Tái bản số hóa toàn bộ tập san Sử địa]</ref>. Nhân dịp tái bản lần này, giáo sư [[Phan Huy Lê]] - chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử VN - nhận định: "''Tập san Sử Địa để lại cho tôi những ấn tượng sâu sắc về tinh thần khoa học và ý thức dân tộc của những người chủ trương tập san và các tác giả bài viết. Tính khoa học và tính dân tộc là đặc điểm bao trùm của tập san. Nhiều bài viết trên tập san thật sự là những công trình nghiên cứu có giá trị cao, sưu tầm tư liệu công phu, xử lý thông tin khoa học, thái độ khách quan trung thực và nhất là góp phần dấy lên tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc và nêu cao các giá trị văn hóa dân tộc...''" <ref name="phle">[http://www.baodaidoanket.com.vn/ddk/mdNewsDDK.ddk?masterId=0&categoryId=125&id=2019 Phan Huy Lê - Về công trình số hóa Tập san Sử Địa]</ref>.
 
== Bối cảnh ra đời ==
Được chuẩn bị và hình thành từ phong trào sinh viên những năm 1963 - 1964, bước đầu ông Nguyễn Nhã cũng một số sinh viên thành lập một câu lạc bộ ngoại khóa lấy tên “Nhóm Sử Địa Đại học Sư Phạm Sài Gòn" thường tổ chức các hoạt động du khảo, diễn thuyết, báo chí và phát hành nội san “Tin Sử Địa” in [[ronéo]].<ref name="phle">[http://www.baodaidoanket.com.vn/ddk/mdNewsDDK.ddk?masterId=0&categoryId=125&id=2019 Phan Huy Lê - Về công trình số hóa Tập san Sử Địa]</ref><ref name="tssd">[http://www.dcvonline.net/php/modules.php?file=article&name=News&sid=5168 Tập san Sử Địa]</ref> Sau đó, ngày [[27 tháng 2]] năm 1966, ''Tập san Sử Địa'' số 1 ra đời, nhờ sự bảo trợ của ông Nguyễn Văn Trương, chủ [[nhà sách Khai Trí]].
 
Nhờ tính cách đa dạng của các tác giả góp mặt và hoàn cảnh sáng tác khá tự do của [[Việt Nam Cộng hòa|miền Nam]] lúc đó, cũng như sự tiếp cận thông tin nhiều chiều, nên những bài viết được trình bày qua nhiều góc cạnh khác nhau, với từng quan điểm cá nhân và khách quan của người viết.<ref name="tssd">[http://www.dcvonline.net/php/modules.php?file=article&name=News&sid=5168 Tập san Sử Địa]</ref>
 
==Danh sách đề mục 29 quyển Tập San Sử Địa==
 
===Số 1 - Tháng 1, 2, 3 - 1966===
[[Tập_tinTập tin:TsSuDia1.jpg|nhỏ|phải|250px|Tập san số ra mắt, 1966]]
*Lá thư tòa soạn
*Vài lời giới thiệu của ông khoa trưởng [[Đại Học Sư Phạm Sài Gòn]], Gs Trần Văn Tấn
Dòng 83:
*Mùa lễ Tết trên cao nguyên - Nguyễn Văn Nghiêm
*Xuân qua các nẻo đường Sơn Cước - Đỗ Văn Tú
*Thưởng xuân trên cao nguyên với [[rượu cần]] của [[Người Thượng| đồng bào Thượng]] - Nguyễn Trắc Dĩ
*Bói đầu năm - [[Hồ Hữu Tường]]
*Giai thoại về thơ khai bút - Bảng Sơn
Dòng 245:
*Làng Xóm - Nhất Thanh
*Về các danh xưng chỉ người Chàm - Tạ Chí Đại Trường
*Mục đích và ích lợi của [[gia phả|Gia phả]] - Dã Lan Nguyễn Đức Dụ
*Trung Việt văn hóa luận tập - Mai Chưởng Đức dịch
*[[Phan Công Tòng]] - Phù Lang Trương Bá Phát
Dòng 322:
*Các điều kiện đất đai và vài cảm nghĩ về [[sinh môi]] tại vùng Đà Lạt - Thái Công Tụng
*Vài nét đại cương về hình thể đất đai của vùng Đà Lạt (Tuyên Đức) - Võ Đình Ngộ
*Địa chất vùng Đà Lạt - Nguyễn Văn Vân
*Khí hậu Đà Lạt - Nguyễn Kim Môn
*Rau Cải Đà Lạt - Vũ Văn Tiếp
Dòng 366:
 
===Số 29 - Tháng 1, 2, 3 - 1975===
[[Tập_tinTập tin:TsSuDia29.jpg|nhỏ|phải|250px|Tập san số cuối cùng, 1975 ]]
Đặc khảo về [[Hoàng Sa]] và [[Trường Sa]]
*Thử đặt vấn đề Hoàng Sa - Nguyễn Nhã
Dòng 407:
* [http://hoangsa.org/forum/downloads.php?do=file&id=19&act=down Tập san Sử Địa số 29], Đặc khảo về Hoàng Sa và Trường Sa, 1975
 
[[Thể_loạiThể loại:Báo chí Việt Nam thời kỳ 1945-1975|Sử Địa]]
[[Thể_loạiThể loại:Báo chí Sài Gòn|Sử Địa]]
[[Thể loại:Viện Đại học Sài Gòn]]
[[Thể loại:Giáo dục Việt Nam Cộng hòa]]