Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rối loạn ăn uống”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MastiBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Dời ar:أضطرابات بالأكل
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{citation → {{chú thích (6)
Dòng 13:
MeshID = D001068 |
}}
'''Rối loạn ăn uống''' (tiếng Anh: ''eating disorder'') là một bệnh có nguồn gốc tâm lý, biểu hiện bằng việc người bệnh tự ép buộc mình phải [[ăn]] hoặc từ chối ăn mà không căn cứ theo nhu cầu tự nhiên của cơ thể, dẫn đến những tác hại tới sức khỏe thể chất và tinh thần. Bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống, theo lời mô tả của tác giả cuốn sách "Sống sót sau khi mắc rối loạn ăn uống" thì ''các cảm giác về công việc, trường lớp, các mối quan hệ, hoạt động hàng ngày và cảm xúc bị phụ thuộc vào việc có ăn hay không và cân nặng là bao nhiêu''<ref>Siegel, Michaele, Brisman, Judith and Weinshel, Margot. ''Surviving an Eating Disorder.'' New York: Harper and Row Publishers. 1988.</ref>. Người bệnh gặp phải những xáo trộn khủng khiếp trong hành vi ăn uống cũng như trong ý nghĩ và cảm xúc có liên quan tới các hành vi này. Chứng [[chán ăn tâm thần]] và [[ăn ói]] (''bulimia nervosa'') là hai rối loạn ăn uống phổ biến nhất được ghi nhận trong bảng phân loại bệnh tật<ref>{{chú thích web|url = http://www.who.int/classifications/apps/icd/icd10online/?gf50.htm+f50|title = ICD-10: Behavioural syndromes associated with physiological disturbances and physical factors|publisher = [[World Health Organization]]|date = 2006-04-05|accessdate = 2007-03-08}}</ref>. Cả hai đều có một số [[triệu chứng]] chung<ref>{{citationchú thích|title = Instability of eating disorder diagnoses: prospective study|last1 = Milos|first1 = G|last2 = Spindler|first2 = A|last3 = Schnyder|first3 = U|last4 = Fairburn|first4 = C G|journal = The British Journal of Psychiatry|volume = 187|number = 6|pages = 573–578|year = 2005|doi = 10.1192/bjp.187.6.573|pmid = 16319411}}</ref>. Theo ước tính trong suốt cuộc đời mình một phụ nữ Hoa Kỳ có từ 5% đến 7% khả năng mắc bệnh<ref>{{citationchú thích|publisher = American Psychiatric Association|title = Practice guidelines for the treatment of patients with eating disorders|journal = American Journal of Psychiatry|date = January 2000|volume = 157|issue = 1|pages = 1–39}}.</ref>. Dạng rối loạn ăn uống thứ ba đang được nghiên cứu và định nghĩa, nó có tên là [[ăn vô độ]] (''binge eating disorder'', cũng ăn rất nhiều như người mắc bệnh ăn ói nhưng không có hành vi nôn mửa để làm sạch dạ dày). Ăn vô độ là một tình trạng mãn tính xuất hiện khi cá nhân ăn một lượng khổng lồ thức ăn trong khoảng thời gian ngắn và không có khả năng kiểm soát ngay cả việc ngừng ăn. Nó có thể gây ra các ảnh hưởng nghiêm trọng như dẫn tới bệnh béo phì, bệnh đái đường, chứng tăng huyết áp và bệnh tim mạch<ref>http://www.healthyminds.org/factsheets/LTF-EatingDisorders.pdf Let's Talk Facts About ''Eating Disorders''</ref>.
{{TOCright}}
 
Dòng 30:
* Có nỗi sợ hãi lớn để lấy lại trọng lượng cơ thể bình thường hoặc trở lên béo và có mối bận tâm quá mức đến trọng lượng cơ thể và ngoại hình<ref name="dsm">{{chú thích sách|title = [[Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders]] DSM-IV-TR|year = 1994|edition = 4th|publisher = [[American Psychiatric Association]]|isbn = 0890420629}}</ref>
 
Phần lớn bệnh nhân mắc chứng chán ăn tâm thần rơi vào lứa tuổi thanh niên, báo cáo cho thấy 76% bắt đầu ở độ tuổi từ 11 đến 20<ref>{{chú thích web|accessdate = 2008-03-15|publisher = National Association of Anorexia Nervosa and Associated Eating Disorders|url = http://www.anad.org/22385/index.html |title=Facts About Eating Disorders}}</ref>. Tỉ lệ tử vong của chứng chán ăn tâm thần là xấp xỉ 6%, tỉ lệ cao nhất so với bất cứ loại bệnh tâm lý nào, với khoảng một nửa số [[chết|tử vong]] có nguyên nhân từ hành vi [[tự tử]]<ref>{{citationchú thích|first1 = David B|last1 = Herzog|first2 = Dara N|last2 = Greenwood|first3 = David J|last3 = Dorer|first4 = Andrea T|last4 = Flores|first5 = Elizabeth R|last5 = Ekeblad|first6 = Ana|last6 = Richards|first7 = Mark A|last7 = Blais|first8 = Martin B|last8 = Keller|title = Mortality in eating disorders: A descriptive study|journal = International Journal of Eating Disorders|volume = 28|number = 1|pages = 20–26|year = 2000|doi = 10.1002/(SICI)1098-108X(200007)28:1<20::AID-EAT3>3.0.CO;2-X}}</ref>.
 
Người mắc chứng chán ăn thường là những [[người cầu toàn]] (''perfectionist''), luôn mong muốn thành công, tuy vậy họ thường đặt ra các tiêu chuẩn không thể đạt được cho bản thân mình. Khi họ không đạt được những tiêu chuẩn đó, họ tìm kiếm những cái mà họ cảm thấy mình điều khiển được và thức ăn, trọng lượng trở thành đối tượng bị điều khiển. [[Lòng tự trọng]] thấp cùng với sự tự phê bình cứng nhắc là nguyên nhân làm cho người mắc chứng chán ăn luôn luôn sợ hãi sự mất tự chủ, thậm chí chỉ cần ăn một lượng thức ăn nhỏ cũng làm cho họ cảm thấy mình bị mất tự chủ.
Dòng 63:
== Nguyên nhân ==
=== Môi trường ===
Phương tiện truyền thông gây ảnh hưởng quan trọng đến rối loạn ăn uống thông qua tác động của nó lên những giá trị, khuôn mẫu và tiêu chuẩn hình thể được chấp nhận bởi xã hội hiện đại<ref>{{citationchú thích|title = The relationship between media consumption and eating disorders|last1 = Harrison|first1 = K|last2 = Cantor|first2 = J|journal = Journal of Communication|volume = 47|number = 1|pages = 40–68|year = 1997|publisher = Oxford University Press|doi = 10.1111/j.1460-2466.1997.tb02692.x}}</ref>. Cả truyền hình đại chúng và bệnh rối loạn ăn uống đều phát triển mạnh trong thập niên gần đây. Các nhà nghiên cứu và thầy thuốc lâm sàng đều quan tâm đến mối quan hệ giữa hai hiện tượng này và đang tìm cách giảm bớt tác động tiêu cực của truyền thông lên nhận thức của phái nữ về hình thể. Ngành công nghiệp [[ăn kiêng]] kiếm được hàng triệu [[USD]] mỗi năm bởi hàng triệu người sử dụng nhằm đạt được cân nặng mong muốn. [[Hollywood]] thì bày ra trên phim ảnh những tiêu chuẩn phi thực tế về tiêu chuẩn của vẻ đẹp và điều này ảnh hưởng đến công chúng, nó làm họ không hài lòng với chính bản thân và cố gắng để đạt được những tiêu chuẩn bất khả về ngoại hình<ref>[http://www.bignews.biz/?id=2141&keys=rockstar-anorexia-girls-support Australian Idol Starlet: Shocking Anorexic Revelations<!-- Bot generated title -->]</ref>. Nó tác động mạnh đến lòng tự trọng và dễ dàng dẫn đến hành vi ăn kiêng, ăn uống thất thường, xấu hổ vì ngoại hình và cuối cùng là bệnh rối loạn ăn uống. Thực tế này gây tác hại lớn cho phụ nữ [[da màu]] và phụ nữ thiểu số khác, từ khi họ bị buộc phải sống trong một nền [[văn hóa]] mà có các quan điểm, nhận thức chật hẹp về cái đẹp: "''những người mà bị tác động mạnh bởi quan niệm về cái đẹp đặc biệt là phụ nữ da màu, có thể phải chịu đựng những tác động tâm lý như lòng tự trọng thấp, ý niệm về thân thể thấp và rối loạn ăn uống''"<ref name="Asian Eyes">{{citationchú thích|title = Asian Eyes: Body Image and Eating Disorders of Asian and Asian-American Women|last = Hall|first = C. I.|journal = Eating Disorders|volume = 3|number = 1|pages = 8–19|year = 1995|publisher = Taylor & Francis|doi = 10.1080/10640269508249141}}</ref>.
 
=== Nguyên nhân phát triển bệnh ===
Nghiên cứu từ các gia đình chỉ ra rằng rối loạn ăn uống bắt nguồn từ hai nguyên nhân đó là từ phía cha mẹ và vấn đề của các mối quan hệ. Khi cha mẹ có những phê phán quá mức và không tỏ sự thương yêu với những đứa con của mình thì chúng có xu hướng bộc lộ những hành vi [[tự hủy hoại bản thân]] (''self-destructive'') và tự chỉ trích mình gây ra khó khăn trong việc phát triển các kỹ năng tự chăm sóc. Khi sớm gặp thất bại trong việc phát triển các mối quan hệ với người khác, đặc biệt là mẹ mình sẽ làm giảm sự phát triển của các cảm xúc bên trong và dẫn đến tình trạng phụ thuộc quá nhiều vào môi trường. Khi những giai đoạn cần thiết không được phát triển trong cái nôi gia đình thì thức ăn và [[thuốc]] như là một sự khỏa lấp<ref>{{citationchú thích|last = Weiner|first = Sydell |title = The Addiction of Overeating: Self-Help Groups as Treatment Models |year = 1998 |volume = 54 |issue = 2 |pages = 163–167|journal = Journal of Clinical Psychology|issn=0021-9762 |doi = 10.1002/(SICI)1097-4679(199802)54:2<163::AID-JCLP5>3.0.CO;2-T}}</ref>.
 
=== Tổn thương ===