Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nghiên cứu văn học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: '''Nghiên cứu văn học''' là một chuyên ngành khoa học xã hội và nhân văn mà đối tượng nghiên cứu là nghệ thuật ngôn từ (văn học). Ở th...
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Nghiên cứu văn học''' là một chuyên ngành [[khoa học xã hội]] và nhân văn mà đối tượng nghiên cứu là nghệ thuật ngôn từ ([[văn học]]). Ở thời điểm hiện tại, nghiên cứu văn học là tên gọi chung cho nhiều bộ môn nghiên cứu tương đối độc lập, tiếp cận cùng một đối tượng nghiên cứu (văn học) ở những góc độ khác nhau.
 
==Lịch sử==
 
==Bộ môn nghiên cứu==
Nghiên cứu văn học, theo truyền thống, bao gồm 3 bộ môn chính: ''[[Lý luận văn học'']], ''[[Lịch sử văn học'']], ''[[Phê bình văn học'']]. Tuy nhiên đến khoảng những năm 70 của thế kỷ 20 đã xuất hiện bộ môn ''Phương pháp luận nghiên cứu văn học''.Bộ phận quan trọng khác của nghiên cứu văn học là bộ môn ''[[Thi học'']] và bộ môn ''[[Phong cách học'']].
 
Sau các bộ môn hàng đầu này, các nhà nghiên cứu chú ý tới sự nảy sinh của những bộ môn hạng thứ bao gồm những bộ môn lý thuyết và lịch sử có đối tượng tương đối hẹp hơn, như lý thuyết phê bình văn học, lịch sử thi học (khác với thi học lịch sử), lý thuyết phong cách v.v.; những bộ môn hỗ trợ văn học như [[lưu trữ học]], [[thư mục học]], [[văn bản học]], [[cổ văn tự học]], khảo thích và bình chú văn bản ([[tường giải học]]), toán học (nhất là thống kê), [[ký hiệu học]].
 
===Lý luận văn học===
Hàng 18 ⟶ 20:
 
===Phong cách học===
 
 
==Quan hệ với các bộ môn khoa học khác==
Nghiên cứu văn học là chuyên ngành khoa học có độ mở rất lớn, bao gồm trong nó sự liên hệ đa dạng với các khoa học nhân văn khác. Một số ngành khoa học xã hội, khoa học nhân văn là cơ sở phương pháp luận của nghiên cứu văn học (như [[triết học]], [[mỹ học]], [[giải thích học]]); một số ngành khác gần nghiên cứu văn học về đối tượng hoặc nhiệm vụ nghiên cứu (như nghiên cứu văn hóa dân gian, nghệ thuật học đại cương). Bên cạnh 2 nhóm bộ môn hỗ trợ nói trên, còn cần kể đến nhóm các ngành cùng chung xu hướng nhân văn như [[sử học]], [[tâm lý học]], [[xã hội học]].
 
 
{{Sơ khai}}