Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phép toán hai ngôi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 23:
Các phép toán hai ngôi thường được ký hiệu bằng một dấu phép toán nằm giữa hai phần tử của tập hợp (như ''a'' * ''b'', ''a'' + ''b'', hay ''a'' · ''b'') hơn là ở dưới dạng hàm ''f''(''a'',''b'').
==Một số tính chất của các phép toán hai ngôi==
Khi nghiên cứu các cấu trúc đại số ta thường đề cập đến một số phép toán hai ngôi (PT2N) thỏa mãn một số điều kiện đặc biệt. Đó là:
 
*Phép toán hai ngôiPT2N * trên ''S'' được gọi là có tính chất kết hợp nếu
:<math>\forall a,b,c \in S , (a*b)*c=a*(b*c)</math>;
*Phép toán hai ngôiPT2N * trên ''S'' được gọi là có tính chất giao hoán nếu
:<math>\forall a,b \in S , a*b=b*a</math>;
*Phần tử θ của ''S'' được gọi là phần tử trung hòa bên trái đối với phép toánPT2N * nếu
:<math>\forall a\in S , \theta *a = a </math>
*Phần tử θ của ''S'' được gọi là phần tử trung hòa bên phải đối với phép toánPT2N * nếu
<math>\forall a\in S , a*\theta = a </math>
*Nếu trên S có hai phép toán <math>\oplus</math> và <math>\otimes</math> thì phép <math>\otimes</math> được gọi là phân phối bên trái đối với phép <math>\oplus</math> nếu
:<math>\forall a,b,c \in S , a \otimes (b \oplus c) = (a \otimes b) \oplus (a \otimes c) </math>;
tưong tự với tính phân phối bên phải.