Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kênh đào Kiel”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite web → {{chú thích web, {{cite book → {{chú thích sách, {{cite news → {{chú thích báo
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n cosmetic change, replaced: |thumb| → |nhỏ| (5), |right| → |phải| (2), [[File: → [[Tập tin:, [[Image: → [[Hình: (4) using AWB
Dòng 1:
[[ImageHình:KielCanalNorthSeaLocks.jpg|thumbnhỏ|rightphải|250px|Các cửa cống tại Brunsbüttel kết nối kênh đào với cửa sông [[Elbe]], từ đó tới biển Bắc]]
[[FileTập tin:Kielcanal.PNG|thumbnhỏ|250px|Bản đồ tuyến kênh đào]]
'''Kênh đào Kiel''' ({{lang-de|Nord-Ostsee-Kanal}}, NOK), được gọi là '''Kaiser-Wilhelm-Kanal''' cho đến năm 1948, là một [[kênh đào]] dài {{convert|98|km|mi|adj=on}} tại [[bang của Đức|bang]] [[Schleswig-Holstein]] của [[Đức]].
 
Dòng 10:
Công trình kết nối đầu tiên giữa biển Bắc và [[biển Baltic]] đã được xây dựng trong lúc khu vực nằm dưới quyền cai trị của [[Đan Mạch-Na Uy]]. Nó được gọi là kênh đào Eider, kênh đào này tận dụng [[sông Eider]] kể nối giữa hai biển. ''Eiderkanal'' được hoàn thành trong thời gian trị vì của [[Christian VII của Đan Mạch]] năm 1784 và là một phần dài {{convert|43|km|mi|adj=on}} của một thủy đạo dài {{convert|175|km|mi|adj=on}} từ Kiel đến cửa [[sông Eider]] tại [[Tönning]] trên bờ biển phía tây. Kênh đào này chỉ rộng {{convert|29|m|ft}} và sâu ba mét, vì thế chỉ có các tàu có trọng tải dưới 300 tấn mới có thể đi qua.
 
[[ImageHình:Map of the Kiel Canal.png|thumbnhỏ|Bản đồ kênh Kiel tại Schleswig-Holstein]]
Trong thế kỷ 19, sau khi Schleswig-Holstein nằm dưới quyền kiểm soát của chính quyền [[Phổ]] (từ 1871 là [[Đế quốc Đức]]) sau [[Chiến tranh Schleswig lần thứ hai]] năm 1864. [[Hải quân Đế quốc Đức]] muốn kết nối các căn cứ của mình tại biển Baltic và biển Bắc mà không phải đi qua Đan Mạch để đảm bảo an ninh, ngoài ra, áp lực thương mại cũng đã góp phần khiến người Đức hình thành một con kênh mới.
 
Dòng 22:
Có những quy tắc giao thông chi tiết cho kênh đào. Mỗi tàu lớn đi qua được phân loại vào một trong sáu nhóm phương tiện tùy theo kích thước. Các tàu lớn hơn bắt buộc phải chấp nhận người lái tàu chuyên môn qua kênh đào, và trong một số trường hợp phải có sự hỗ trợ của một [[tàu kéo]]. Hơn nữa, có các quy định liên quan đến các tàu đang đi và đang đến. Các tàu lớn hơn có thể được yêu cầu phải bỏ neo tại các cọc buộc thuyền để cho phép tàu đang tới di chuyển.
 
<center>[[ImageHình:KielCanalView.jpg|thumbnhỏ|none|400px|Nhìn về phía tây-tây nam từ phòng đợi đuôi tàu của du thuỳen ''[[MS Norwegian Dream]]'']]</center>{{clear}}
Tuy nhiên, nhiều du thuyền hiện đại không thể đi qua kênh đào này do vượt giới hạn cho phép dưới gầm cầu, [[Norwegian Dream|MS ''Norwegian Dream'']] có các ống khói và cột buồm ( cột cờ, cột ăngten) đặc biệt và có thể được hạ xuống trong khi đi quan kênh đào. ''[[Minerva (tàu)|Minerva]]'' của [[Swan Hellenic]], tàu ''Balmoral'' của Fred Olsen Cruises, ''Regatta'' của Oceania Cruises, và MS ''[[MS Prinsendam (1988)|Prinsendam]]'' của Holland America Line cũng có thể đi qua kênh đào.
 
Dòng 28:
 
== Vượt qua==
[[ImageHình:Eisenbahnbrücke Rendsburg.jpg|thumbnhỏ|rightphải|180px|[[Cầu cao Rendsburg]]]]
Một vài tuyến đường sắt và đường bộ liên bang ([[Autobahn]]en và [[Bundesstraße]]n) đi qua kênh đào bằng 11 cầu lớn. Các cầu này có khoang trống cao {{convert|42|m|ft}} và cho phép các tàu cao đến {{convert|40|m|ft}} đi qua. Cầu cổ nhất vẫn được sử dụng là ''Cầu cao Levensau'' từ năm 1893; tuy nhiên, cây cầu sẽ phái được thay thế khi mở rộng kênh. Từ phía tây (Brunsbüttel) đến phía đông (Holtenau), có các cầu là: