Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biển Hoa Đông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up
Dòng 14:
|mr=Tong Jungguk Hae ''hay'' Nam Hae
}}
'''Biển Hoa Đông''' là một vùng lãnh hải phía đông của Trung Quốc. Đây là một phần của [[Thái Bình Dương]] và có diện tích 1.249.000  km². Ở Trung Quốc, biển này được gọi là Đông Hải. Ở [[Hàn Quốc]], vùng biển này đôi khi được gọi là Nam Hải nhưng từ này chỉ dùng để chỉ vùng biển gần bờ ở phía nam Hàn Quốc.
 
== Địa lý ==
Dòng 38:
Tranh chấp giữa Trung Quốc với Nhật Bản liên qua tới nguồn khí thiên nhiên. [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] gần đây đã phát hiện ra rằng tại đây tồn tại một mỏ [[khí thiên nhiên]] lớn dưới đáy biển Đông Hải, một phần của mỏ nằm trong phạm vi vùng đặc quyền kinh tế của Trung Quốc trong khi phần còn lại nằm trong vùng đặc quyền kinh tế đang tranh chấp giữa [[Nhật Bản]] và [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]].
 
Theo [[Luật biển]] của [[Liên Hiệp Quốc]], Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tuyên bố vùng biển đang tranh chấp như là [[vùng đặc quyền kinh tế]] (EEZ) của mình do nó là phần mở rộng tự nhiên của [[thềm lục địa]] thuộc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, trong khi Nhật Bản tuyên bố vùng biển đang tranh chấp như là vùng đặc quyền kinh tế của mình do nó nằm trong phạm vi 200 [[hải lý]] (370  km) từ bờ biển Nhật Bản.
 
Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã cho lắp đặt thiết bị tại [[mỏ hơi đốt Xuân Hiểu]], nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của mình và chỉ cách ranh giới của vùng đặc quyền kinh tế đang bị Nhật Bản tranh chấp trên 4  km, để khai thác khí thiên nhiên. Nhật Bản cho rằng mặc dù các thiết bị của mỏ hơi đốt Xuân Hiểu nằm ở mé Trung Quốc của đường trung tuyến mà chính quyền Tokyo coi như là ranh giới biển của hai phía, nhưng chúng có thể khoan vào các mỏ kéo dài tới vùng tranh chấp. Vì thế Nhật Bản đòi hỏi phải được ăn chia trong nguồn khí thiên nhiên này.
 
Tranh chấp giữa Trung Quốc và Hàn Quốc liên quan tới [[đảo đá Socotra]] ({{coord|32|07|22.63|N|125|10|56.81|E|}}), một dải đá ngầm mà trên đó Hàn Quốc đã cho xây dựng một trạm nghiên cứu khoa học. Trong khi không một quốc gia nào tuyên bố đảo đá này như là lãnh thổ của mình thì Trung Quốc lại cho rằng các hoạt động của Hàn Quốc tại đây là vi phạm các quyền trong vùng đặc quyền kinh tế của mình.
Dòng 52:
* [http://www.suyanrock.com Chinese Suyan Rock community]
 
{{Bản mẫu:Biển Trung Quốc}}
{{Bản mẫu:Danh sách biển}}
{{Các chủ đề|Nhật Bản|Địa lý}}