Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giả Hủ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dung005 (thảo luận | đóng góp)
n Đã hủy sửa đổi của Chosoithantoc (Thảo luận) quay về phiên bản của Zhouyu234
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up
Dòng 3:
 
== Thời trẻ ==
Khi còn trẻ, Giả Hủ là người có học vấn nhưng khả năng của ông thì “người đời chẳng ai biết đến” Chỉ có một nhân sĩ ở Hán Dương là Diêm Trung khi tiếp xúc với ông mới cho rằng ông là người khác thường và có cái tài lạ của Lương, Bình.<ref>tức Trương Lương, Trần Bình hai chiến lược gia nổi tiếng vào đầu những năm đầu triều Hán</ref><ref name="ReferenceA">Tam Quốc Chí, Trần Thọ, Bùi Tùng Chi ghi chú, Giả Hủ truyện, quyển 10</ref>
 
Đến kỳ thi xét Hiếu liêm, Giả Hủ đã đậu kỳ thi này và được bổ nhiệm làm chức Lang<ref>một quan chức trong chính quyền thời [[Đông Hán]]</ref> Tuy nhiên, khi nhìn thấy những sự tham nhũng trong chính quyền vào thời điểm đó, mặt khác ông vì bị ốm nặng bèn nhân đó từ quan, quay về phía quê nhà.
Dòng 9:
Trên đường trở về đến đất Khiên, ông đã bị bắt bởi phiến quân từ các bộ lạc rợ Đê cùng với mấy chục người khác. Ông cho biết ông chính là cháu ngoại của Thái úy Đoàn Quýnh (段熲), là một vị tướng trấn thủ ở biên ải, uy danh vang xa. Các phản quân rợ Đê nghe danh tiếng nên không dám làm hại ông mà ngược lại còn phóng thích cho ông. Những người bị bắt khác thì đều bị giết cả.
 
Theo ''[[Tam Quốc chí]]'' thì Giả Hủ không phải là cháu ngoại của Đoàn Công, ông ta chỉ mượn danh để dọa rợ Đê, qua đó cho thấy ông là một người có tài “quyền biến để xong việc, hết thảy đại loại như thế”<ref>Tam Quốc Chí, Trần Thọ, Bùi Tùng Chi ghi chú, Giả Hủ truyện, quyển 10<name="ReferenceA"/ref>
 
== Phục vụ Đổng Trác ==
Dòng 18:
Năm 189, Đổng Trác tiến vào kinh đô [[Lạc Dương]] với lực lượng hùng hậu và mang theo dã tâm, nhanh chóng chuyên quyền, phế [[Hán Thiếu Đế]], lập [[Hán Hiến Đế]], bắt ép vua mới phong chức Thái sư và biến vua Hán trở thành bù nhìn.
 
''Tam Quốc chí'' cho biết Đổng Trác vào Lạc Dương, Hủ được lấy làm Thái uý duyện rồi Bình tây Đô uý, lại thăng lên làm Thảo lỗ Hiệu uý<ref>Tam Quốc Chí, Trần Thọ, Bùi Tùng Chi ghi chú, Giả Hủ truyện, quyển 10<name="ReferenceA"/ref>.
 
Tuy nhiên, Đổng Trác tàn bạo, bất nhân nên có nhiều kẻ thù, Giả Hủ dự đoán việc ngày bại vong của Đổng Trác, bèn tìm cớ rời khỏi ông này để tránh liên lụy sau này. Giả Hủ sau đó đã được bổ nhiệm làm mưu sĩ của Trung Lang tướng [[Ngưu Phụ]], con rể của Đổng Trác khi đó đang đóng ở [[Thiểm Tây]] để “phụ giúp việc quân”.
Dòng 35:
 
Sử gia [[Bùi Tùng Chi]] đã chỉ trích rất gay gắt Giả Hủ, ông ta cho rằng:
: “''Chiến loạn tứ phương, quốc gia phân liệt, tai ương xuất hiện liên tục. Bang quốc có nguy cơ bị diệt vong, lê dân chịu muôn điều oan khốc. Há chẳng vì lời nói suông của Giả Hủ chăng? Tội ác của Hủ, không gì to hơn! Những trận động loạn từ xưa đến nay, chưa từng thảm liệt như loạn Đổng Trác vậy!''”<ref name="ReferenceB">Tam Quốc chí, Giả Hủ truyện, quyển 10</ref>
 
Sau khi chiếm được Trường An, Lý Thôi định xét công để phong cho Giả Hủ tước hầu, Tuy nhiên ông từ chối không nhận vì "Cái kế cứu mệnh ấy, có chi đáng kể!". Họ lại phong cho ông làm Thượng thư Bộc xạ, ông cũng từ chối vì tự thấy chưa đủ tiếng tăm. Cuối cùng họ phong Giả Hủ làm Thượng thư, giữ việc tuyển cử, ông nhiều lần giúp đỡ cho họ, “bọn Thôi vừa quý mến mà kiêng sợ”.
Dòng 48:
 
== Phục vụ Trương Tú ==
Năm 195, Lý Thôi và Quách Dĩ lại một lần nữa tham gia vào một cuộc xung đột lớn với nhau vì tranh chấp quyền hành. Hai người làm loạn kinh thành, ức hiếp thiên tử. Giả Hủ nhận thấy tình hình không thuận lợi nên đã dâng trả ấn thụ và theo về với tướng quân Đoàn Ổi (cũng vốn là một bộ tướng của [[Đổng Trác]]) đang đóng ở Hoa Âm, Giả Hủ với Đoàn Ổi là người cùng quê nên theo ông ta.<ref>Tam Quốc chí, Giả Hủ truyện, quyển 10<name="ReferenceB"/ref>
 
Theo ''Tam Quốc chí'', cháu của [[Trương Tế]] vừa tử trận tại Nam Dương là Trương Tú đề nghị Giả Hủ phục vụ cho ông ta nhưng Giả Hủ không nhận lời. Tuy nhiên ít lâu sau, Giả Hủ bỏ Đoàn Ổi và theo về với [[Trương Tú]]. ''Tam Quốc chí'' chép “''Hủ có tiếng là người trong sạch, quân lính của Ổi rất ngưỡng vọng. Ổi trong bụng sợ bị Hủ đoạt quyền, mà bề ngoài lại cung phụng Hủ lễ nghĩa rất đầy đủ, Hủ càng thấy bất an hơn''”.
Dòng 90:
{{reflist}}
{{nhân vật Tam Quốc}}
 
[[Thể_loại:Sinh 147]]
[[Thể_loạiThể loại:MấtSinh 224147]]
[[Thể loại:Mất 224]]
[[Thể loại:Người Tam Quốc]]