Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường sắt khổ hẹp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite web → {{chú thích web (3), {{cite book → {{chú thích sách (7)
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Thay bản mẫu, replaced: {{main| → {{bài chính| (24), {{Main| → {{bài chính| (8) using AWB
Dòng 100:
=== Châu Âu ===
==== Áo ====
{{mainbài chính|Vận tải đường sắt tại Áo}}
[[Tập tin:Mariazellerbahn 02.jpg|nhỏ|trái|Tàu hoả của [[Mariazellerbahn]] ở Hạ Áo]]
Tuyến đường sắt đầu tiên tại Áo là tuyến khổ hẹp từ [[Gmunden]] ở [[Salzkammergut]] tới [[České Budějovice|Budweis]], hiện ở Cộng hoà Séc, nó có khổ {{RailGauge|1106}}. Khoảng hai chục tuyến đã được xây dựng theo khổ {{RailGauge|760mm}},<ref>[[:nl:Lijst van spoorwijdten|Lijst van spoorwijdten]]</ref> vài tuyến theo khổ {{RailGauge|1m}}. Tuyến đầu tiên là [[Steyrtalbahn]]. Các tuyến khác được xây dựng bởi các chính phủ địa phương, một số tuyến vẫn còn được sử dụng hàng ngày và một số tuyến khác đang thuộc trong các dự án bảo tồn. Mạng lưới tàu điện ở [[Innsbruck]] cũng theo khổ mét; tại [[Linz]] khổ {{RailGauge|900mm}} ít phổ biến lại được dùng.
Dòng 107:
 
==== Bulgaria ====
{{mainbài chính|Vận tải đường sắt tại Bulgaria}}
Từ thế kỷ 19 tới đầu thế kỷ 20 có nhiều tuyến đường sắt khổ {{RailGauge|600mm}} và {{RailGauge|760mm}} ở Bulgaria, nhưng hiện nay, chỉ còn lại 245&nbsp;km. Đây là tuyến [[Septemvri]] - [[Dobrinishte]], nơi có ga đường sắt cao nhất vùng Balkan. Dù tuyến đang ở trong tình trạng cũ nát, nó vẫn được sử dụng – các đoàn tàu được kéo bởi các đầu máy [[Henschel & Son|Henschel]]. Một trong những đầu máy hơi nước cổ đã được bảo tồn gần đây và thỉnh thoảng được dùng để kéo những đoàn tàu chở khách du lịch. PHần lớn mạng lưới tàu điện dày đặc ở Sofia dùng [[khổ mét]] {{RailGauge|1009mm}}.
 
Dòng 113:
 
==== Belarus ====
{{mainbài chính|Vận tải đường sắt tại Belarus}}
Belarus có một [[đường sắt trẻ em]] khổ {{RailGauge|750mm}} đang hoạt động, nằm ở Minsk. Locos - TU2.
 
Dòng 119:
 
==== Bỉ ====
{{mainbài chính|Vận tải đường sắt tại Bỉ}}
[[Tàu điện Vicinal|''Vicinal'' hay ''Buurtspoor'']] là một hệ thống [[Đường sắt nhẹ|đường sắt]] khổ hẹp địa phương hay [[Hệ thống tàu điện|tàu diện]] bao phủ khắp quốc gia và có số hành khách lớn hơn hệ thống đường ray chính. Chúng được xây dựng theo khổ {{RailGauge|1m}} và hệ thống gồm cả các đường tàu điện trong thành phố cũng như ở vùng thôn quê với các [[đầu máy hơi nước]] và toa xe; một nửa hệ thống đã được điện khí hoá. Nhiều tuyến chở hàng. Chỉ đường bờ biển và hai tuyến đường gần [[Charleroi]] vẫn được sử dụng thương mại, bốn bảo tàng có nhiều bộ sưu tập đáng chú ý về các toa xe của SNCV/NMBS cũ, một trong số đó là [[bảo tàng ASVi]] tại [[Thuin]]. Các mạng lưới tàu điện tại [[Antwerp]] và [[Ghent]] cũng theo khổ mét.
 
Dòng 125:
 
==== Croatia ====
{{mainbài chính|Vận tải đường sắt tại Croatia}}
Tại bán đảo [[Istria]], tuyến đường sắt khổ hẹp được gọi là [[Parenzana]], còn gọi là Trieste - Buje - Parenzo, từ [[Trieste]] Italia - trough Capodistria - [[Koper]] [[Slovenia]] - tới Parenzo - [[Poreč]] [[Croatia]] (đã bị tháo dỡ) ở lãnh thổ Italia cũ.
 
==== Cộng hoà Séc ====
{{Mainbài chính|Đường sắt khổ hẹp tại Cộng hoà Séc}}
 
Nhiều tuyến đường đã được xây dựng ở thế kỷ 19. Các tuyến đáng chú ý nhất là Obrataň-Jindřichův Hradec-Nová Bystřice và Třemešná ve Slezsku-Osoblaha, chúng vẫn đang hoạt động.
 
==== Estonia ====
{{mainbài chính|Vận tải đường sắt tại Estonia}}
Các tuyến bảo tồn và một số đường ray công nghiệp than bùn vẫn còn tại Estonia. [http://www.museumrailway.ee Bảo tàng đường sắt Lavassaare] có một bộ sưu tập lớn các đầu máy hơi nước và diesel với một tuyến đường sắt dài 2&nbsp;km khổ {{RailGauge|750mm}}. Có một bảo tàng với một tuyến khổ {{RailGauge|750mm}}, dài 500 m tại Avinurme với một [[đầu máy xe lửa]] và một bộ sưu tập các [[toa xe đường sắt|toa xe]]. Một bảo tàng ngầm dưới đất với một tuyến tàu điện ngắn nằm ở Kiviõli tại vùng công nghiệp Đông bắc Estonia. Một tuyến đường quân sự cũ khổ {{RailGauge|750mm}} nằm trên Đảo Naissaar ở phía bắc Estonia.
 
==== Phần Lan ====
{{mainbài chính|Vận tải đường sắt tại Finland}}
[[Tập tin:LWR6 2-8-0 steam locomotive.jpg|nhỏ|trái|Đường sắt Lovisa-Wesijärvi (LWR) 2-8-0 đầu máy hơi nước số 6 (được chế tạo năm 1909) ở tình trạng hoạt động được tại [[Bảo tàng Đường sắt Jokioinen]], Phần Lan.]]
Đại đa số các tuyến đường sắt khổ hẹp ở Phần Lan thuộc sở hữu và do các công ty tư nhân điều hành. Chỉ có một số ít tuyến đường sắt khổ hẹp kết nối trực tiếp với nhau, và những điểm trung chuyển cũng không tồn tại lâu. Các tuyến đường sắt chưa bao giờ hình hành nên một mạng lưới giao thông cấp vùng, mà chỉ tập trung vào việc duy trì các kết nối giữa mạng lưới đường sắt khổ rộng quốc gia và các ngành công nghiệp. Một trong những công ty vận tải đường sắt lâu đời nhất là Lovisa-Wesijärvi railway (1900–1960) điều hành một tuyến dài {{convert|80|km|mi|0|abbr=on}} giữa [[Lahti]] và [[Loviisa]]. Các công ty đáng chú ý khác là Hyvinkää–Karkkila railway điều hành một tuyến dài {{convert|46|km|mi|0|abbr=on}}, và Jokioinen railway điều hành một tuyến dài {{convert|23|km|mi|1|abbr=on}} cho tới năm 1974, là hãng vận tải đường sắt khổ hẹp cuối cùng.
Dòng 148:
 
==== Pháp ====
{{mainbài chính|Vận tải đường sắt tại Pháp}}
[[SNCF|Công ty Đường sắt Quốc gia Pháp]] từng sử dụng rất nhiều tuyến khổ {{RailGauge|1m}}, một số trong số đó hoạt động chủ yếu tại các vùng du lịch, như St Gervais-Vallorcine (Alps) và [[Yellow Train|"Train jaune" (tàu vàng)]] tại Pyrenees. Định hướng ban đầu của Pháp là mọi đơn vị hành chính dưới cấp quận đều phải được kết nối đường sắt. Các tuyến đường khổ {{RailGauge|600mm}} dày đặc cũng đã được xây dựng cho ngành công nghiệp củ cải đường ở phía bắc thường sử dụng [[Trench railways|thiết bị quân sự cũ]] sau [[Thế chiến I]]. [[Decauville]] là một nhà sản xuất thiết bị đường sắt công nghiệp khổ hẹp nổi tiếng của Pháp và đã trang bị một trong những tuyến đường sắt khổ {{RailGauge|600mm}} cấp vùng lớn nhất, [[Chemins de Fer du Calvados]]. [[Corsica]] có một mạng lưới đường sắt khổ hẹp gồm hai đường chạy dọc theo bờ biển, chúng được kết nối bởi một tuyến vượt đảo qua các vùng đất nhiều đồi núi. [[Petit train d'Artouste]], một tuyến phục vụ du lịch tại [[Pyrenees]], dùng khổ {{RailGauge|500mm}}.
 
Dòng 154:
 
[[Tập tin:BPE-LOWA.JPG|nhỏ|phải|Đường sắt khổ hẹp khổ {{RailGauge|0.6m}} tại Berlin / [http://parkeisenbahn.de Berliner Parkeisenbahn]]]
{{mainbài chính|Vận tải đường sắt tại Đức}}
Một số tuyến đường khổ hẹp vẫn còn tồn tại, chủ yếu như hậu quả của việc thống nhất nước Đức, ở [[Đông Đức]] cũ nơi một số trong số chúng hình là một phần của hệ thống vận chuyển công cộng. Tuyến lớn nhất và vẫn sử dụng đầu kéo hơi nước là nhóm núi Harz với các tuyến theo [[khổ mét]], [[Harzer Schmalspurbahnen]]. Các tuyến đáng chú ý khác là [[tuyến Zittau-Oybin-Jonsdorf]] ở Saxony, [[Mollibahn]] và [[Rügensche Kleinbahn]] trên [[Rügen|Đảo Rügen]] trên bờ biển Baltic và [[tuyến Radebeul-Radeburg]], [[Weisseritztalbahn]] ở ngoại ô Dresden. Dù hầu hết dựa vào công nghiệp du lịch, tại một số vùng chúng cũng cung cấp lượng công việc đáng kể bởi đầu máy hơi nước cần rất nhiều lao động.
 
Dòng 163:
==== Hy Lạp ====
<!-- <div style="clear: both"></div> -->
{{mainbài chính|Vận tải đường sắt tại Hy Lạp}}
{{see also|Đường sắt Hy Lạp}}
[[Tập tin:Pelion bridge.jpg|nhỏ|trái|Một cây cầu trên tuyến Đường sắt Pelion, Hy Lạp]]
Dòng 185:
 
==== Hungary ====
{{mainbài chính|Vận tải đường sắt tại Hungary}}
[[Tập tin:Szechenyibahn.jpg|nhỏ|trái|Đường sắt Bảo tàng Széchenyi tại [[Nagycenk]]]]
[[Tập tin:Gyongyos - Matra-railroad1.jpg|nhỏ|trái|Đường sắt [[Mátra]] tại [[Gyöngyös]]]]
Dòng 191:
 
==== Ireland ====
{{Mainbài chính|Danh sách các tuyến đường sắt khổ hẹp tại Ireland}}
[[Tập tin:Guinness locomotive.jpg|nhỏ|trái|Đầu máy ủ bia Guinness]]
Nhiều hệ thống đường khổ hẹp {{RailGauge|36}} đã từng tồn tại ở Ireland. TẠi [[County Donegal]] có một mạng lưới rộng, với hai công ty điều hành từ [[Derry]] &ndash; the Londonderry & Lough Swilly Railway ([[Londonderry & Lough Swilly Railway|L&LSR]]) và County Donegal Railways ([[County Donegal Railways Joint Committee|CDRJC]]). Nổi tiếng là [[West Clare Railway]] &ndash; tại [[County Clare]], với đầu máy diesel trước khi đóng cửa. Cavan & Leitrim Railway ([[Cavan & Leitrim Railway|C&LR]]) hoạt động ở nơi hiện là khu vực biên giới của [[County Cavan]] và [[County Leitrim]]. Một số đường khổ hẹp nhỏ hơn cũng tồn tại ở [[County Antrim]] và cả ở [[County Cork]] &ndash; đáng chú ý là Cork Blackrock & Passage Railway.
Dòng 202:
 
==== Italia ====
{{mainbài chính|Vận tải đường sắt tại Italia}}
[[Tập tin:Ade12-010706comodolo.jpg|nhỏ|phải|250px|Tuyến du lịch Macomer-Bosa, tại Sardinia]]
[[Tập tin:Rittnerbahn 05.jpg|trái|nhỏ|Toa xe tại Ferrovia del Renon]]
Dòng 261:
 
====Đảo Man====
{{mainbài chính|Vận tải đường sắt tại the Đảo Man}}
 
Cả hai tuyến đường sắt chính tại [[Đảo Man]] đều có khổ {{RailGauge|36}}. [[Đường sắt Hơi nước Đảo Man]] dẫn tới phía tây nam chủ yếu được điều hành như một tuyến du lịch nhưng [[Manx Electric Railway]] dẫn tới phía đông bắc là một tuyến hoạt động thương mại dù hoạt động của nó giống với một tuyến đường xe điện hơn là đường sắt. [[Snaefell Mountain Railway]], đi lên đỉnh núi chính của hòn đảo có khổ {{RailGauge|42}}; nó là [[Fell Incline Railway System]] đang hoạt động duy nhất trên thế giới.
Dòng 268:
 
==== Latvia ====
{{mainbài chính|Vận tải đường sắt tại Latvia}}
Có một tuyến đường công cộng, một tuyến bảo tàng và một số tuyến đường sắt công nghiệp than bùn.
 
Dòng 278:
 
==== Lithuania ====
{{mainbài chính|Vận tải đường sắt tại Lithuania}}
Vẫn còn 158.8&nbsp;km đường hẹp khổ {{RailGauge|750mm}}, dù chỉ 68.4&nbsp;km trong số đó (với năm ga) được sử dụng thường xuyên, với 12 đầu máy. Chúng thuộc trong Registry of Immovable Cultural Heritage Sites của Lithuania<ref>[http://www.siaurukas.eu/ Siaurukas]</ref>. Cũng còn nhiều nhà máy than bùn, với các tuyến đường khổ hẹp tư nhân để vận chuyển than bùn từ mỏ về nhà máy.
 
==== Na Uy ====
{{mainbài chính|Vận tải đường sắt tại Na Uy}}
[[Tập tin:Norwegian electric locomotive 3 Ohma Electra.jpg|nhỏ|trái|[[Thamshavn line]] Locomotive 3, được đặt tại khuôn viên [[Đại học Khoa học và Công nghệ Na Uy]] ở [[Trondheim]], Na Uy]]
Tại Na Uy, một số tuyến đường chính ở thế kỷ 19 được xây dựng theo khổ hẹp, {{RailGauge|42}}, để tiết kiệm chi phí tại các khu vực núi non thưa dân cư. Nó gồm cả tuyến đường dài đầu tiên của Na Uy, [[Rørosbanen]], nối Oslo với Trondheim, 1877. Một số tuyến cấp hai cũng dùng khổ này. Các tuyến đường này đã được [[Chuyển đổi khổ đường|xây dựng lại]] theo khổ tiêu chuẩn hay bị đóng cửa. Một số tuyến đường sắt tư nhân có khổ {{RailGauge|750mm}} và một tuyến khổ {{RailGauge|1m}}. Một số tuyến vẫn đường sử dụng một phần như các tuyến bảo tàng, đặc biệt là [[Thamshavnbanen]], [[Urskog-Hølandsbanen]] và [[Setesdalsbanen]]. Tàu điện tại [[Trondheim]], [[Gråkallbanen]] cũng dùng khổ hẹp.
Dòng 289:
 
==== Ba Lan ====
{{mainbài chính|Vận tải đường sắt tại Ba Lan}}
[[Tập tin:Maltanka RB1.JPG|nhỏ|trái|[[Kolejka Parkowa Maltanka]] - khổ {{RailGauge|600mm}} tại [[Poznań]]]]
 
Dòng 299:
 
==== Bồ Đào Nha ====
{{mainbài chính|Vận tải đường sắt tại Portugal}}
[[Tập tin:estacaosernada.JPG|nhỏ|trái|200px|Ga đường sắt [[Sernada do Vouga]]]]
 
Dòng 326:
 
==== Trung Quốc ====
{{Mainbài chính|Đường sắt khổ hẹp tại Trung Quốc}}
Một số mạng lưới đường sắt của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa theo khổ {{RailGauge|1}}.
 
Dòng 333:
==== Hồng Kông ====
[[Tập tin:KCRBagnall.jpeg|nhỏ|Đầu máy Kowloon-Canton Railway được bảo tồn]]
{{Mainbài chính|Khổ đường sắt tại Hồng Kông#Khổ hẹp|l1=Các tuyến đường sắt khổ hẹp tại Hồng Kông}}
Tại Hồng Kông [[Kowloon-Canton Railway]] một phần sử dụng khổ {{convert|2|ft|mm|0|abbr=on}} và một phần theo khổ {{convert|3|ft|mm|0|abbr=on}} trong thời gian xây dựng năm 1910 nhưng đã rất nhanh chóng đổi theo khổ tiêu chuẩn. [[Sha Tau Kok Railway]] dùng khổ {{convert|2|ft|mm|0|abbr=on}} trong hầu hết thời gian tồn tại của nó. [[Hong Kong Tramways]] nổi tiếng theo khổ {{convert|3|ft|6|in|mm|0|abbr=on}}, và mạng lưới metro của lãnh thổ này, [[MTR]], chạy trên khổ 1432&nbsp;mm ngoại trừ [[Kowloon-Canton Railway|mạng lưới KCR]] khổ tiêu chuẩn hoạt động theo một hợp đồng.
 
==== Ấn Độ ====
{{Mainbài chính|Đường sắt khổ hẹp tại Ấn Độ}}
[[Tập tin:Darjeeling Himalayan Railway.jpg|nhỏ|trái|Darjeeling Himalyan Railway]]
 
Dòng 351:
 
==== Indonesia ====
{{mainbài chính|Vận tải đường sắt tại Indonesia}}
Indonesia có một số lượng lớn các tuyến đường khổ hẹp phục vụ công nghiệp, chủ yếu là mía đường ở Java. {{As of|2004|alt=In recent years}}, sản xuất mía tại Java đã sụt giảm và các tuyến đường sắt hầu hết đã bị đóng cửa hay sử dụng cho du lịch.
 
Dòng 357:
 
==== Nhật Bản ====
{{mainbài chính|Vận tải đường sắt tại Nhật Bản}}
[[Tập tin:JRF-EF641024.JPG|nhỏ|trái|Đầu máy chở hàng hiện đại của Nhật Bản]]
Ngoại trừ các tuyến [[Shinkansen]] tốc độ cao và hiện đại cùng [[JR East]] [[Ou Main Line]] và [[Tazawako
Dòng 369:
 
==== Malaysia ====
{{mainbài chính|Vận tải đường sắt tại Malaysia}}
[[Tập tin:Normal KTMB.jpg|nhỏ|trái|Một tàu KTMB]]
Những hệ thống đường sắt cổ nhất của [[Malaysia]] hoàn toàn theo khổ {{RailGauge|1m}}, một tiêu chuẩn đã được chấp nhận từ thời chính phủ thuộc địa Anh xây dựng những tuyến đường sắt đầu tiên năm 1885.
Dòng 380:
 
==== Philippines ====
{{mainbài chính|Vận tải đường sắt tại Philippines}}
Ngoại trừ các hệ thống [[Hệ thống Quá cảnh Đường sắt Nhẹ Manila|Quá cảnh Đường sắt Nhẹ]] (LRT) và [[Hệ thống Metro Quá cảnh Đường sắt Manila|Quá cảnh Metro Đường sắt]] (MRT) tại [[Metro Manila]], vốn đều được xây dựng theo [[khổ tiêu chuẩn]] quốc tế, [[Philippine National Railways]] ("PNR") sử dụng "[[#Nam Phi|Khổ Cape]]" với kích thước {{RailGauge|3ft6in}}. PNR hiện điều hành chỉ một tuyến: từ [[Manila]] tới thành phố [[Thành phố Legaspi|Legaspi]] phía nam Luzon. Cho tới những năm 1980 một mạng lưới lớn hơn đã tồn tại và đi xa tới tận San Fernando ở tỉnh La Union. Có những kế hoạch để khôi phục tuyến La Union và xây dựng các tuyến mới nối Manila với [[Batangas]] và sân bay quốc tế.
 
Dòng 387:
 
==== Đài Loan ====
{{mainbài chính|Vận tải đường sắt tại Đài Loan}}
[[Tập tin:TC at Jhutian.jpg|nhỏ|trái|Dịch vụ đường sắt khổ hẹp Đài Loan]]
[[Đài Loan]] đã bắt đầu xây dựng đường sắt từ thời Nhà Thanh với khổ {{RailGauge|3ft6in}}. Chính phủ thuộc địa Nhật Bản, cai trị từ năm 1895 tới năm 1945, tiếp tục sử dụng khổ {{RailGauge|3ft6in}}. Hệ thống hiện thuộc quyền quản lý của [[Cơ quan Đường sắt Đài Loan]]. [[Hệ thống Quá cảnh Nhanh Đài Bắc]] mới và hệ thống metro đang được xây dựng ở [[Cao Hùng]] sử dụng [[khổ tiêu chuẩn]]. [[Taiwan High Speed Rail]] (HSR) bắt đầu hoạt động tháng 1 năm 2007 cũng sử dụng khổ tiêu chuẩn. Một tuyến khổ {{RailGauge|2ft6in}} tách biệt trên bờ biển phía đông đã được [[chuyển đổi khổ đường sắt|chuyển đổi khổ]] thành {{RailGauge|3ft6in}} khi tuyến này được nối với các tuyến khác. [[Alishan Forest Railway]] theo khổ hẹp {{RailGauge|2ft6in}}.
Dòng 398:
 
==== Việt Nam ====
{{mainbài chính|Đường sắt Việt Nam}}
 
==== Trung Đông ====
Dòng 422:
 
==== Morocco ====
{{Mainbài chính|Vận tải đường sắt tại Morocco}}
 
Morocco từ năm 1912 tới năm 1935 có một trong những mạng lưới đường sắt khổ {{RailGauge|600mm}} lớn nhất châu Phi với tổng chiều dài hơn 1700 kilômét. Sau hiệp ước Algeciras theo đó các đại diện của các Cường quốc đồng ý không xây dựng bất kỳ tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn nào tại Morocco cho tới khi tuyến đường khổ tiêu chuẩn [[Tangier - Fez]] được hoàn thành, người Pháp đã bắt đầu xây dựng các tuyến đường sắt quân sự khổ {{RailGauge|600mm}} trong phần Morocco của họ [[Morocco thuộc Pháp]].
 
==== Nam Phi ====
{{Mainbài chính|Vận tải đường sắt tại Nam Phi}}
[[Tập tin:Kalk Bay Station 3.jpg|nhỏ|trái|Một đoàn tàu đô thị hiện đại gần [[Cape Town]]]]
[[Tập tin:RovosRailAtPretoria.jpg|nhỏ|phải|Đầu máy Lớp 19D tại [[Pretoria]]]]
Dòng 447:
===Châu Đại Dương===
==== Australia ====
{{Mainbài chính|Các tuyến đường sắt khổ hẹp Australia}}
[[Tập tin:6AatLakeside.jpg|nhỏ|trái|Tàu hoả Puffing Billy tại ga Lakeside]]
Queensland, [[Tasmania]], Tây Australia và nhiều phần của [[Nam Australia]] đã chấp nhận khổ {{RailGauge|1067}} để bao phủ những khoảng cách lớn với chi phí thấp. Hầu hết các tuyến đường sắt công nghiệp được xây dựng theo khổ {{RailGauge|610}}. Ba khổ đường sắt khác nhau hiện được sử dụng rộng rãi tại Australia, và ít có tương lai về một sự tiêu chuẩn hoá toàn bộ.