Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Số thực dấu phẩy động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Một số cách khác dùng để biểu diễn số không nguyên trong máy tính: chú thích, replaced: {{cite journal → {{chú thích tạp chí
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Thay bản mẫu, replaced: {{Main| → {{bài chính| (2) using AWB
Dòng 79:
 
== IEEE 754: chuẩn dấu phẩy động trong máy tính ngày nay ==
{{Mainbài chính|IEEE 754-2008}}
 
Hiệp hội [[IEEE]] đã chuẩn hóa cho việc biểu diễn số dấu phẩy động nhị phân trong máy tính bằng cách đưa ra chuẩn [[IEEE 754-2008|IEEE 754]]. Ngày nay hầu hết các máy tính đều tuân thủ theo chuẩn này. Một số trường hợp ngọai lệ như máy tính lớn IBM và máy vector Cray. Loại máy tính lớn IBM ngoài định dạng thập phân và nhị phân IEEE 754 còn có một [[Kiến trúc dấu phẩy động của IBM|định dạng riêng của IBM]]. Còn với máy vector Cray thì họ [[Cray T90|T90]] có một phiên bản IEEE nhưng máy [[Cray SV1|SV1]] vẫn còn dùng định dạng dấu phẩy động của chính Cray.
Dòng 160:
=== Các giá trị đặc biệt ===
==== Số zero có dấu ====
{{Mainbài chính|Số zero có dấu}}
Trong chuẩn IEEE 754, số zero có dấu, nghĩa là có đến hai số zero: số "zero dương" (+0) và số "negative zero" (-0). Trong hầu hết các [[môi trường thực thi]], số zero dương thường được xuất hiện là "0", trong khi số zero âm có thể được in là "-0". Hai giá trị này được xem là bằng nhau về mặt giá trị nhưng một vài phép toán sẽ thông báo kết quả phân biệt giữa +0 và -0. Lấy ví dụ, a/(-0) sẽ cho ra kết quả là vô cực âm còn a/(+0) sẽ cho kết quả là vô cực dương với a là một số dương. Trường hợp a là số âm thì kết quả ngược lại. Tuy nhiên, hai phép toán này khi thông báo kết quả cũng kèm theo thông báo trường hợp ngoại lệ “chia cho số zero”. Một phép toán arrcot có tính đối xứng dấu chẳng hạn sẽ cho các kết quả khác nhau cho hai trường hợp +0 và -0 mà không có bất kỳ thông báo ngoại lệ nào hết. Sự khác biệt giữa +0 và -0 dễ nhận thấy trong các phép toán phức tạp tại cái gọi là [[lát cắt rẽ nhánh]].