Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đông Tân (phường)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
Dòng 38:
 
== Hành chính ==
Từ thời [[nhà Nguyễn]] đến trước [[Cách mạng tháng Tám]], xã Đông Tân thuộc tổng Quang Chiểu, gồm các thôn: Phù Lưu (làng Trầu, xã Phù Lưu), Viện Giang (làng Vèn, xã An Hoạch), An Hoạch Thượng hay Yên Hoạch Thượng (làng Nhồi Thượng, xã An Hoạch) và thôn Đông. <ref name=LangThanhhoaII>{{Chú thích sách| title = Tên làng xã Thanh Hoá, tập II |author = Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá | publisher = Nhà xuất bản Thanh Hoá, 2001}}</ref>.
 
Năm 1977, các xã hữu ngạn [[sông Chu]] thuộc huyện [[Thiệu Hóa]] sáp nhập với huyện Đông Sơn thành huyện [[Đông Thiệu, Thanh Hóa|Đông Thiệu]], xã Đông Tân thuộc huyện Đông Thiệu. Năm 1982 huyện Đông Thiệu đổi lại là huyện Đông Sơn, xã Đông Tân lại thuộc huyện Đông Sơn.
Dòng 49:
 
==Di chỉ khảo cổ học==
Di chỉ Bãi Vác: Di chỉ [[khảo cổ học]] được phát hiện tại cánh đồng Bãi Vác, xã Đông Tân, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Vốn là bãi tha ma, dân địa phương đã đào một mộ hợp chất và nhặt nhiều gốm thô; đào thám sát 4m2, tầng văn hoá dày từ 0,40 m đến 0,60 m, có nhiều gốm và than tro, có một chân chạc gốm. <ref name="Baivac">{{citeweb|url=http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?pid=N0RDMjBE&key=Di+ch%e1%bb%89+B%c3%a3i+V%c3%a1c&type=A1&stype=0|title=Di chỉ Bãi Vác|publisher=Website Tri thức Việt}}</ref>
 
==Di tích lịch sử, văn hóa==
Dòng 73:
== Kinh tế ==
Kinh tế của xã Đông Tân khá phát triển do có nghề khai thác đá để sản xuất đá mỹ nghệ xuất khẩu và sản xuất vật liệu xây dựng.
 
 
== Chú thích ==
{{reflistTham khảo}}
 
== Liên kết ngoài ==