Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Máy thu vô tuyến tinh thể”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ZéroBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm ko:광석 라디오
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}}
Dòng 18:
[[Tập tin:1748435-CrystalRadio.png|nhỏ|222px|U.S. Patent 1,748,435 , "Thiết bị máy thu vô tuyến tinh thể", 1930. H. Adam]]
Bắt đầu thế kỷ 20, máy thu thanh chỉ dành cho một số người đam mê.
Công nghiệp phát thanh chưa có và máy thu cũng như máy phát không có mặt rộng rãi, vì vậy các tay hâm mộ tự tạo ra chúng bằng cách quấn dây đồng lên gậy bóng chày, lên hộp để tạo ra máy thu, còn máy phát thì làm từ thủy tinh và sắt, còn loa thì họ dùng giấy báo bọc lên một vật thể nào đó có hình nón. <ref>Bondi, Victor."American Decades:1930-1939" </ref>
Cho đến mùa Thu năm 1920 thì mới có sự xuất hiện của truyền thanh vô tuyến nhằm mục đích giải trí. Tại Pittsburgh, PA, đài phát [[KDKA]], thuộc công ty [[Westinghouse]], nhận được giấy phép từ [[Bộ Thương Mại Hoa Kỳ]] để họat động. Bên cạnh việc thông báo các sự kiện đặc biệt, đài này còn đưa ra một dịch vụ công cộng rất quan trọng là báo cho nông dân biết các thông tin về giá cả khi thu họach.
Năm 1921, máy thu được sản xuất từ nhà máy rất đắt tiền. Nếu đưa về giá trị đồng đô la bây giờ thì nó vào khỏang 2.000 [[USD]] {{Fact|date=tháng 12 năm 2007}}. Trừ một số gia đình giàu có, còn lại thì các báo hoặc tạp chí đều có các bài viết nhằm chỉ cách tự tạo ra một máy thu vô tuyến tinh thể. Để giúp người dân giảm tiền chế tạo, nhiều bài chỉ cách quấn lõi cộng hưởng lên trên những hộp bìa cứng rỗng như hộp đựng lúa mạch, và tạo ra một xu hướng chung để chế tạo máy thu tự làm tại nhà.
Dòng 41:
[[Tập tin:Circuit diagram of a crystal radio receiver.svg|nhỏ|phải|222px|Mạch quá đơn giản không khả thi để thu cả dải AM.]]
Mạch vô tuyến tinh thể được mô tả ở đây thường được đưa ra nhằm mục đích bắt các đài nằm trong dải phát thanh [[AM sóng trung]] với bộ cộng hưởng được tạo thành bởi một cuộn dây song song và một tụ điện, cùng với một ăngten và một điểm tiếp địa. Trong thực tế có nhiều mạch vô tuyến tinh thể, nhưng nối cả ăngten và một tụ điện thay đổi được dọc theo một cuộn dây cố định mà muốn máy thu bắt được tòan bộ dải phát thanh AM hai bát độ là không khả thi.
Nguyên nhân là để đạt hiệu suất cao, ăngten của máy thu vô tuyến tinh thể thường phải dài khỏang 20m và cao khỏang 6m, và khi đó nó có tác dụng như một tụ điện có điện dung từ 250 đến 300 pF. (Tổng quát thì ăngten có điện dung, điện cảm và điện trở, nhưng với ăngten lọai dây dài thì điện dung sẽ chiếm ưu thế tại tần số vô tuyến AM.) Nếu một ăngten có điện dung là 250 pF được nối đến một mạch cộng hưởng dùng một lõi có điện cảm hơn 75 <math>\mu</math>H, thì mạch đó không thể cộng hưởng ở các tần số trên 1400 &nbsp;Hz. Như vậy kích thước của cuộn dây cố định phải nhỏ hơn 75 <math>\mu</math>H để có thể cộng hưởng các tần số ở vùng trên của dải phát (khỏang từ 1600 &nbsp;kHz hay 1710 &nbsp;kHz). Giả sử cuộn dây có điện cảm 70 <math>\mu</math>H, thì để có thể cộng hưởng các tần số ở vùng dưới của dải phát (khỏang 540 &nbsp;kHz) thì tụ điện trong mạch phải có giá trị cỡ 1000 pF. Mặt khác, để có thể cộng hưởng các tần số vùng trên của dải phát thì tụ điện biến đổi được này phải có giá trị chỉ là 4 pF. Điều này cho thấy tụ điện biến đổi phải có tỉ số thay đổi điện dung cỡ 1: 250, mà như vậy là quá cao. Thông thừơng trong thực tế tỉ số này chỉ khỏang 200:1. Chính vì thế, các nhà thiết kế có kinh nghiệm không sử dụng mạch này. Tuy nhiên, mạch này làm việc tốt trong trường hợp chỉ cần bắt một đài nào đó.
Tầm bắt đài có thể mở rộng bằng cách dùng lõi có thể thay đổi được. Để làm điều đó có thể lấy nhiều đầu dây ra từ cuộn dây, nhờ đó có thể xác định một số tần số cụ thể cần cộng hưởng.
== Xem thêm ==
Dòng 60:
 
== Ghi chú ==
{{reflistTham khảo}}
 
== Tham khảo ==
Dòng 74:
* ''[http://www.hobbytech.com/crystalradio/crystalradio.htm Hobbydyne Crystal Radios]'' History and Technical Information on Crystal Radios
* ''[http://www.bentongue.com/ Ben Tongue's Technical Talk]'' Section 1 links to "Crystal Radio Set Systems: Design, Measurements and Improvement".
* "''[http://www.a-reny.com/iexplorer/cristadyne.html Semiconductor archeology or tribute to unknown precusors]''". earthlink.net/~lenyr.
* Nyle Steiner K7NS, [http://home.earthlink.net/~lenyr/znrfamp2.htm Zinc Negative Resistance RF Amplifier for Crystal Sets and Regenerative Receivers Uses No Tubes or Transistors]. [[20 tháng 11]], [[2002]].
* [http://homepage.ntlworld.com/lapthorn/xtal.htm Crystal Set DX?] Roger Lapthorn G3XBM
* [http://www.open2.net/sciencetechnologynature/worldaroundus/buildcrystalradio.html Building a crystal radio set] A guide to building a simple crystal radio receiver.
* [http://www.schmarder.com/radios/index.htm Website which has a large selection of homebuilt crystal and tube radios built by Dave Schmarder.]
Dòng 85:
 
<!--{{US patent|}}-->
 
 
* {{US patent|766840}} "''Detector for Electrical Disturbances''", 1904, Acharya Jagadish Chandra Bose
Hàng 92 ⟶ 91:
* {{US patent|876996}} "''Intelligence intercommunication by magnetic wave components''", 1908. G. W. Pickard.
* {{US patent|956165}}, "''Space communication''", 1910. G. W. Pickard.
* {{US patent|1206911}}, "''System of radio communication''", 1916. G. W. Pickard.
* {{US patent|1224499}}, "''Radio telegraphy and telephony receiver''", 1917. G. W. Pickard.
* {{US patent|1245266}}, "''Radio telegraphy and telephony receiver''", 1917. G. W. Pickard.
Hàng 104 ⟶ 103:
 
== Liên kết ngòai ==
* Ellery W. Stone (1919). [http://books.google.com/books?id=MZTaMdOH7VIC Elements of Radiotelegraphy]. D. Van Nostrand company. 267 pages.
* Elmer Eustice Bucher (1920). [http://books.google.com/books?id=TK-7a_BjUCwC The Wireless Experimenter's Manual: Incorporating how to Conduct a Radio Club].
* Milton Blake Sleeper (1922). [http://books.google.com/books?id=k8Wpg2wxDLcC Radio Hook-ups: A Reference and Record Book of Circuits Used for Connecting Wireless Instruments]. The Norman W. Henley publishing co.; 67 pages.
* Robert Andrews Millikan, Henry Gordon Gale, Willard R. Pyle (1922). [http://books.google.com/books?id=JJJ-XdPg-lsC Practical physics]. Ginn. 472 pages.
* JL Preston and HA Wheeler (1922) "Construction and operation of a simple homemade radio receiving outfit", Bu. of Standards, C-120: Apr. 24, 1922.
* PA Kinzie (1996). Crystal Radio: History, Fundamentals, and Design. Xtal Set Society.
* Thomas H. Lee, [http://books.google.com/books?id=DzcMK-2mFQUC The Design of CMOS Radio-Frequency Integrated Circuits]
* Derek K. Shaeffer and Thomas H. Lee, [http://books.google.com/books?id=4IDLK8NMDBQC The Design and Implementation of Low-Power CMOS Radio Receivers]
 
{{Liên kết bài chất lượng tốt|de}}
 
[[Thể loại:Truyền thanh]]
[[Thể loại:Máy điện tử]]
{{Liên kết bài chất lượng tốt|de}}
 
[[am:ክሪስታል ራዲዮ]]