Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quá tải dân số”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Kiểm soát sinh sản: clean up, replaced: {{See also → {{xem thêm using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{Citation → {{chú thích (5)
Dòng 112:
Có thể lấy nước sạch từ nước biển bằng cách [[khử muối]]. Ví dụ, [[Malta]] lấy hai phần ba nước sạch cho nhu cầu của mình bằng khử muối. Một số nhà máy khử mối bằng [[năng lượng]] hạt nhân đã được xây dựng,<ref>[http://www.uic.com.au/nip74.htm Nuclear Desalination<!-- Bot generated title -->]</ref> và một số người cho rằng có đủ nhiên liệu hạt nhân cho hàng tỷ năm nữa.<ref name = "stanford-cohen">http://www.sustainablenuclear.org/PADs/pad11983cohen.pdf</ref> Nhưng chi phí cao của quá trình khử muối, đặc biệt với các nước kém phst triển, khiến việc chuyển lượng lớn nước biển đã khử muối vào trong nội địa trở nên bất khả thi với các nước lớn.<ref>[http://www.thenation.com/doc/20020902/barlow Who Owns Water?<!-- Bot generated title -->]</ref> Tuy nhiên, khi khử muối cho 1,000 gallons nước có thể mất $3, dung tích [[nước đóng chai]] tương tự có giá đến $7,945.<ref>[http://www.libraryindex.com/pages/2644/Arid-West-Where-Water-Scarce-DESALINATION-GROWING-WATERSUPPLY-SOURCE.html The Arid West—Where Water Is Scarce - Desalination—a Growing Watersupply Source], Library Index</ref>
 
Một nghiên cứu tìm ra rằng "cần phải đưa nước lên cao 2000 m, hay vận chuyển nó hơn 1600 km để có chi phí vận chuyển tương tự như việc khử muối.{{Citationchú thích needed|date=February 2007}} Nước đã khử muối rất đắt tại những nơi vừa xa biển vừa ở trên cao, như Riyadh và Harare. Tại những nơi khác, chi phí chủ yếu là việc khử muối chứ không phải vận chuyển. Điều này giúp giảm chi phí như tại các thành phố [[Bắc Kinh]], [[Bangkok]], [[Zaragoza]], [[Phoenix, Arizona|Phoenix]], và, tất nhiên, các thành phố ven biển như [[Tripoli]]." Vì thế tuy nghiên cứu nói chung là khả quan về công nghệ và các địa điểm thích hợp ở gần biển, nó kết luận rằng "Nước khử muối có thể là giải pháp cho một số vùng theo nước, nhưng không phải cho các địa điểm nghèo, nằm sâu trong lục địa, hay ở độ cao lớn. Không may thay, trong số này lại có những nơi đang gặp phải vấn đề nghiêm trọng nhất."<ref name="uni-hamburg.de">Evaluating the costs of desalination and water transport. Yuan Zhoua,b, Richard S.J. Tolb,c,d{{PDFlink|[http://www.uni-hamburg.de/Wiss/FB/15/Sustainability/DesalinationFNU41_revised.pdf]|430&nbsp;[[Kibibyte|KiB]]<!-- application/pdf, 441259 bytes -->}}</ref>
 
[[Israel]] hiện đang khử muối cho nước với chi phí 53 cent mỗi mét khối,<ref name = "ejpress-water"/> [[Singapore]] với giá 49 cent trên mét khối.<ref name = "edie-distinct"/> Tại [[Hoa Kỳ]], chi phí là 81 cent trên mét khối ($3.06 cho 1,000 gallons).<ref>[http://www.lasvegassun.com/news/2008/mar/21/desalination-gets-serious-look/ Desalination gets a serious look], Las Vegas Sun, March 21, 2008</ref>
Dòng 156:
Tại [[Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa|Trung Quốc]], chỉ 8% trẻ em thiếu cân.<ref>[http://www.cbsnews.com/stories/2007/02/10/ap/health/mainD8N6H7RG0.shtml Survey Says Nearly Half of India's Children Are Malnourished], CBS News</ref> Theo một bài báo năm 2004 của BBC, Trung Quốc, nước đông dân nhất thế giới, đang gặp phải tình trạng [[béo phì]].<ref>[http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/3737162.stm BBC NEWS | Asia-Pacific | Chinese concern at obesity surge<!-- Bot generated title -->]</ref> Những dữ liệu gần đây hơn cho thấy sản lượng ngũ cốc của Trung Quốc tăng đỉnh điểm hồi giữa thập niên 1990, nhờ việc khoan [[nước ngầm]] tại đồng bằng Bắc Trung Quốc.<ref>[http://www.greatlakesdirectory.org/zarticles/080902_water_shortages.htm Global Water Shortages May Lead to Food Shortages--Aquifer Depletion]</ref>
 
Gần một nửa trẻ em [[Ấn Độ]] bị [[suy dinh dưỡng]], theo dữ liệu gần đây của chính phủ.{{Citationchú thích needed|date=March 2009}} [[Nhật Bản]] có thể cũng gặp phải khủng hoảng lương thực làm giảm chất lượng bữa ăn xuống ngang mức thập niên 1950, một cố vấn cao cấp của chính phủ nước này cho biết.<ref>[http://www.theaustralian.news.com.au/story/0,20867,19420597-2703,00.html Japan warned of food shortage], The Australian</ref>
 
==== Châu Mỹ ====
Dòng 187:
|month=December | year=2000}}</ref> Việc phát triển năng lượng cũng đòi hỏi những diện tích đất lớn; các [[đập thuỷ điện]] là một ví dụ. Đất có thể trồng trọt trở thành đất cằn sau quá trình [[muối hoá]], [[phá rừng]], [[sa mạc hoá]], [[xói mòn]], và [[đô thị hoá]]. Tình trạng [[nóng lên toàn cầu]] có thể gây lụt lội với hầu hết các vùng sản xuất nông nghiệp<ref>John Houghton, ''Global Warming: The Complete Briefing'', Cambridge University Press, 2009 ISBN 9780521709163</ref>. Vì thế, đất có thể trồng trọt có thể trở thành một yếu tố giới hạn. Theo hầu hết các ước tính, ít nhất một nửa số đất đai có thể trồng cấy hiện đã được sử dụng, và có những lo ngại rằng số đất còn lại đã bị ước tính quá mức.<ref>{{chú thích web |url=http://www.springerlink.com/content/jurw63588662456x/fulltext.pdf |title=Is there really spare land? A critique of estimates of available cultivable land in developing countries |publisher=Environment, Development, and Sustainability |date=12 January 1999|format=PDF}}</ref>
 
Các loài rau có sản lượng [[thu hoạch]] cao như [[khoai tây]] và [[rau diếp]]{{Citationchú thích needed|date=October 2008}} <!--Lettuce is high yield?--> ít phát triển những thành phần không sử dụng được, như thân, vỏ, dây leo và các loại lá không ăn được. Các loại giống mới được lựa chọn và các loại cây [[Lai (sinh học)|lai]] có nhiều phần sử dụng được (quả, lá, hạt) và ít phần phải bỏ đi; tuy nhiên, nhiều loại ngũ cốc của kỹ thuật nông nghiệp hiện đã trở thành lịch sử, và các kỹ thuật mới rất khó để đạt được. Với các kỹ thuật mới, có thể trồng trọt trên một số vùng đất khó trồng trọt ở dưới một số điều kiện. Về lý thuyết [[nuôi trồng thuỷ sản]] có thể gia tăng diện tích. [[Kỹ thuật trồng trong nước]] và thực phẩm từ vi khuẩn và nấm, như [[quorn]], có thể cho phép gia tăng lương thực mà không cần các yếu tố diện tích đất, khí hậu, hay thậm chí ánh sáng mặt trời, dù một quá trình như vậy có thể rất tốn kém năng lượng. Một số người cho rằng không phải mọi vùng đất trồng cấy được đều sẽ tiếp tục như vậy nếu được sử dụng cho [[nông nghiệp]] bởi một số vùng [[đất bạc màu]] chỉ có thể thích hợp sản xuất lượng thực bởi những quy trình không bền vững như [[chặt và đốt]]. Thậm chí với những kỹ thuật nông nghiệp mới, tính bền vững của sản xuất vẫn bị nghi ngờ.
 
Một số quốc gia như [[Các tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất]] và đặc biệt là tiểu Vương quốc [[Dubai]] đã xây dựng những hòn đảo nhân tạo lớn, hay đã tạo ra các hệ thống kiểu đê đập, như [[Hà Lan]], lấy lại đất từ biển để tăng tổng diện tích đất đai của mình.<ref>[http://www.dailymail.co.uk/pages/live/articles/news/worldnews.html?in_article_id=463694&in_page_id=1811 Meet the first resident of Dubai's palm-shaped man-made island | the Daily Mail<!-- Bot generated title -->]</ref> Một số nhà khoa học nói rằng trong tương lai, các thành phố có mật độ dân số cao sẽ sử dụng [[canh tác chiều dọc]] để trồng cây lương thực bên trong những toà [[nhà chọc trời]].<ref name = "BBC-nyc"/>
Dòng 196:
Những người lạc quan về vấn đề dân số cũng đã bỉ chỉ trích vì không tính được những thiếu hụt trong tương lai về [[nhiên liệu hoá thạch]], hiện được dùng để làm phân bón và vận tải cho nền nông nghiệp hiện đại. (Xem [[Đỉnh Hubbert]] và [[Phát triển Năng lượng Tương lai]].) Họ tính rằng sẽ có đủ nhiên liệu hoá thạch cho tới khi các kỹ thuật thay thế bền vững được phát triển, ví dụ hydro trong một nền [[kinh tế hydro]].<ref>[http://economics.about.com/cs/macroeconomics/a/run_out_of_oil.html Economics, Macroeconomic Resources - Articles<!-- Bot generated title -->]</ref><ref>[http://economics.about.com/cs/macroeconomics/a/run_out_of_oil.htm We Will Never Run Out of Oil<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
Trong cuốn sách ''[[Trái đất trong sự Cân bằng]]'' năm 1992 của mình, [[Al Gore]] đã viết, "... cần phải có thể thiết lập một chương trình phối hợp toàn cầu để hoàn thành mục tiêu chiến lược hạn chế hoàn toàn việc sử dụng động cơ đốt trong, ít nhất là, hai mươi năm năm nữa..."<ref>[http://www.crossroad.to/articles2/Gore.html Al Gore's Vision of Global Salvation<!-- Bot generated title -->]</ref> Xe hơi chạy điện như [[Tesla Roadster]] cho thấy dự đoán của Gore sẽ trở thành hiện thực.{{Citationchú thích needed|date=March 2008}} Trái đất có đủ [[uranium]] để cung cấp cho toàn bộ nhu cầu điện của con người cho tới khi mặt trời tắt trong 5 tỷ năm nữa, nếu chúng ta phản triển những lò phản ứng tái sinh quy mô lớn.<ref name = "stanford-cohen"/>
 
Ngày càng có sự phát triển trong việc chế tạo năng lượng tái tạo, như năng lượng mặt trời, gió và năng lượng thuỷ triều. Nếu được áp dụng trên quy mô lớn, về lý thuyết chúng có thể đáp ứng hầu như, nếu không phải toàn bộ nhu cầu năng lượng hiện được cung cấp từ các nguồn tài nguyên không thể tái tạo.{{Citationchú thích needed|date=March 2008}} Đa số các hình thức năng lượng tái tạo dựa trên một nền kinh tế dựa trên dầu mỏ để sản xuất, ví dụ bạn không thể chế tạo tuốc bin gió nếu không bắt đầu bằng một máy chế tạo chạy bằng dầu mỏ, khiến cả quá trình bị tranh cãi. Một số trong những nguồn tài nguyên có thể tái tạo đó có ảnh hưởng sinh thái, mặc dù chúng có thể khác biệt hay nhỏ hơn so với một số nguồn năng lượng không thể tái tạo khác.
 
=== Phân bón ===