Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hạ Hầu Uyên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Chú thích: clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}}
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Thay thể loại đã đổi hướng Thiếu năm sinh bằng Năm sinh thiếu; sửa cách trình bày
Dòng 17:
 
== Thời trẻ ==
Hạ Hầu Uyên người [[Tiêu Quận]], nước Bái<ref>Nay là huyện Hào, tỉnh [[An Huy]]</ref> (thuộc Dự châu), là đồng hương đồng thời là anh em họ [[Tào Tháo]].
 
Khi còn trẻ, Hạ Hầu Uyên và Tào Tháo thường giao du với nhau. Tào Tháo phạm tội, bị bắt giam. Hạ Hầu Uyên đứng ra nhận hết tội về mình, vì vậy ông bị bắt giam còn Tào Tháo được thả. Tào Tháo ra ngoài cũng dốc tiền chạy quan địa phương thả Hạ Hầu Uyên ra<ref>Lê Đông Phương, sách đã dẫn, tr 261</ref>. Tào Tháo biết ơn ông và gả em gái vợ cho.
Dòng 34:
Năm 211, [[Mã Siêu]] dẫn 10 vạn đại quân Tây Lương tấn công Đồng Quan. Tào Tháo cùng Hạ Hầu Uyên, [[Hứa Chử]], [[Từ Hoảng]] dẫn quân đến chiếm lại Đồng Quan. Thời gian đầu, Mã Siêu chiếm ưu thế nhưng Tào Tháo sau đó phản công thắng lợi đánh bại Mã Siêu nhưng Mã Siêu chạy trốn. Sau [[trận Đồng Quan]], Tào Tháo sai Hạ Hầu Uyên trấn giữ [[Trường An]] phòng Mã Siêu. Ông cũng cầm quân dẹp một viên tướng Tây Lương khác là Dương Thu ở quận An Định.
 
Năm 213, Mã Siêu dẫn quân đánh chiếm lại Lũng Thượng gây ra [[trận Ký Thành|trận chiến Ký Thành]]. Hạ Hầu Uyên nhận lệnh của Tào Tháo liên kết cùng [[Dương Phụ]] đánh bại Mã Siêu lần nữa khiến Mã Siêu phải chạy đến [[Hán Trung]] đầu hàng Trương Lỗ.
 
Năm [[214]], Hạ Hầu Uyên lại mang quân dẹp lực lượng nổi dậy của Tống Kiến. Năm 215, Tào Tháo cùng Hạ Hầu Uyên, [[Trương Cáp]], Hứa Chử, Từ Hoảng dẫn quân đánh Hán Trung của [[Trương Lỗ]]. Trương Lỗ sai người dẫn quân đến Dương Bình Quan phòng thủ khiến quân Tào Tháo không qua được. Sau đó, Tào Tháo sai Hạ Hầu Uyên lặng lẽ dẫn quân đến đánh chiếm Dương Bình quan, quân của Trươg Lỗ không phòng thủ nên đại bại. Tào Tháo chiếm Hán Trung, trước khi rút về để Hạ Hầu Uyên cùng Trương Cáp ở lại trấn giữ.
Dòng 47:
 
==Gia đình==
* Vợ: Đinh Thị (丁氏), em gái của Đinh phu nhân - vợ [[Tào Tháo]]
* Con:
** Hạ Hầu Hành (夏侯衡), thừa kế chức vị của Hạ Hầu Uyên, sau phong làm An Ninh Đình hầu.
** [[Hạ Hầu Bá]], sau khi Tào Sảng chết (năm 249) chạy sang hàng [[Thục Hán]] (do vợ [[Trương Phi]] là Hạ Hầu thị lại là cháu gọi Hạ Hầu Uyên bằng bác.)<ref>[http://zh.wikisource.org/wiki/%E4%B8%89%E5%9C%8B%E5%BF%97/%E5%8D%B709#.E5.A4.8F.E4.BE.AF.E6.B8.8A Tam quốc chí - quyển 9: Ngụy thư - Hạ Hầu Uyên (dẫn Ngụy lược)]</ref>
** Hạ Hầu Xứng (夏侯稱), có tài từ nhỏ, được Tào Tháo và [[Tào Phi]] yêu mến, nhưng mất sớm năm 18 tuổi
** Hạ Hầu Uy (夏侯威), trở thành đại thần Tào Ngụy, trấn thủ tại Kinh châu và Duyện châu
** Hạ Hầu Vinh (夏侯榮), cùng bị giết trong trận Hán Trung với cha khi mới 13 tuổi
** [[Hạ Hầu Huệ]] (夏侯惠), giữ chức Hoàng môn thị lang, tướng quốc nước Yên
** [[Hạ Hầu Hòa]], làm tới chức Thượng thư Bộ Lễ
 
* Cháu:
** Hạ Hầu Tích (夏侯績), con của Hạ Hầu Hành
** Hạ Hầu Tuấn (夏侯駿), con trưởng của Hạ Hầu Uy, làm thứ sử Tinh châu
** Hạ Hầu Trang (夏侯莊), con thứ hai của Hạ Hầu Uy, trấn thủ Hoài Nam, lấy chị họ của Cảnh Hiến Dương hoàng hậu [[Dương Huy Du]] (vợ ba của Tấn Cảnh Đế [[Tư Mã Sư]].)
 
* Chắt:
** Hạ Hầu Bao (夏侯褒), con của Hạ Hầu Tích
** Hạ Hầu Trạm (夏侯湛), con của Hạ Hầu Trang, làm thái thú Nam Dương
** Hạ Hầu Quang Cơ (夏侯光姬), con gái của Hạ Hầu Trang, lấy Tư Mã Cận (司馬覲), mẹ của [[Tấn Nguyên Đế]] Tư Mã Duệ.
 
== Trong Tam quốc diễn nghĩa ==
Dòng 73:
 
==Xem thêm==
* [[Tào Tháo]]
* [[Hạ Hầu Đôn]]
* [[Hoàng Trung]]
* [[Chiến dịch Hán Trung (219)]]
 
==Tham khảo==
Dòng 89:
 
[[Thể loại:Tướng Tào Ngụy]]
[[Thể loại:Thiếu nămNăm sinh thiếu]]
[[Thể loại:Mất 219]]