Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Việt Nam (miền Nam, 1954–1959)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Romelone (thảo luận | đóng góp)
Saruman (thảo luận | đóng góp)
Dòng 107:
 
=== Hoạt động vũ trang dưới danh nghĩa các giáo phái ===
Trong giai đoạn này, người cộng sản chủ trương phát động quần chúng đấu tranh chính trị đòi Tổng tuyển cử thống nhất đất nước, bảo vệ thành quả cách mạng, bảo vệ cán bộ - đảng viên, hạn chế hoạt động vũ trang. Vì vậy thời kỳ này chưa có những xung đột quân sự lớn và công khai giữa lực lượng cộngViệt sảnMinh và chính quyền Việt Nam Cộng hoà. Hoạt động bạo lực chỉ giới hạn ở mức tổ chức các vụ ám sát dưới tên gọi ''diệt ác trừ gian'', hỗ trợ giáo phái chống chính quyền [[Ngô Đình Diệm]] và thành lập các đại đội dưới danh nghĩa giáo phái để đấu tranh vũ trang một cách hạn chế.
 
Trong thời gian 1954-1956, những người Cộng sản miền Nam không hoạt động vũ trang công khai chống lại quân đội Việt Nam Cộng hoà mà chỉ hoạttrợ độnggiúp các tranglực dướilượng danh nghĩa cáctrang giáo phái hoặc rút lui vào rừng để bảo toàn lực lượng. Hơn nữa, [[Đảng Lao động Việt Nam]] không cho phép đấu tranh vũ trang có thể phương hại đến việc đòi tổng tuyển cử và dân chúng miền Nam lúc đó cũng không ủng hộ đánh nhau vào lúc hoà bình mới được lập lại.
 
NgườiViệt cộng sảnMinh còn chủ trương kết hợp đấu tranh chính trị với sự hỗ trợ của hoạt động vũ trang.<ref name="quankhu8"/> Trong giai đoạn 1954 - 1956, vì không thể tổ chức hoạt động vũ trang công khai trái với Hiệp định Genève nên họ cố vấn, giúp đỡ các giáo phái chống lại chính quyền Ngô Đình Diệm, giúp thành lập các đơn vị vũ trang lấy danh nghĩa giáo phái. Liên tỉnh uỷ miền Trung Nam Bộ (gồm các tỉnh Tân An, Mỹ Tho, Gò Công, Sa Đéc, Châu Đốc, Long Xuyên), tiền thân của Khu uỷ Khu 8, chỉ thị các tỉnh phải giúp đỡ quân Hoà Hảo, đưa cán bộ, đảng viên thâm nhập lực lượng Hoà Hảo. Trong các chiến dịch Đinh Tiên Hoàng (20/5/1955), Nguyễn Huệ (1/1/1956), cán bộ cộngViệt sảnMinh cố vấn cho lực lượng Hoà Hảo chống lại sự tấn công của chính quyền Ngô Đình Diệm.<ref name="quankhu8"/>
 
Khi quân đội các giáo phái tan rã, Liên tỉnh uỷ miền Trung Nam Bộ chủ trương tổ chức lực lượng vũ trang dưới nhiều hình thức hợp pháp và bán hợp pháp như: dân canh, chống cướp... tiến tới tổ chức lực lượng vũ trang núp dưới danh nghĩa lực lượng giáo phái (Cao Đài, Hoà Hảo, Bình Xuyên) ly khai ở các tỉnh Kiến Tường, Kiến Phong, Long An..., đồng thời thành lập ''Bộ Tư lệnh giáo phái'' để lãnh đạo các lực lượng trên.<ref name="quankhu8"/> Chiến thuật này nhằm: hỗ trợ phong trào đấu tranh của quần chúng, khoét sâu mâu thuẫn nội bộ của đối phương, kéo dài sự tranh giành thế lực của chính quyền Ngô Đình Diệm và các giáo phái, tạo điều kiện cho người cộng sản củng cố và phát triển lực lượng kháng chiến.<ref name="quankhu8"/>
Dòng 117:
Tháng 2/1956, tỉnh Kiến Phong tổ chức đơn vị vũ trang lấy tên Tiểu đoàn Đinh Bộ Lĩnh (hay Đinh Tiên Hoàng) gồm 3 đại đội với quân số khoảng 100 người dưới danh nghĩa "lực lượng Hoà Hảo ly khai" gồm một số cán bộ, chiến sĩ từng trợ giúp Hoà Hảo chống chính quyền Ngô Đình Diệm. Tỉnh Gò Công tổ chức một đại đội vũ trang gồm 44 người dưới danh nghĩa Bình Xuyên. Tỉnh Mỹ Tho tổ chức một đại đội vũ trang gồm 40 người dưới danh nghĩa Hoà Hảo, một đại đội 30 người lấy tên "Cao thiên hoà bình" dưới danh nghĩa Cao Đài. Sau khi thành lập các đơn vị vũ trang dưới danh nghĩa giáo phái, Liên tỉnh uỷ miền Trung Nam Bộ lập "Bộ Tư lệnh giáo phái" để thống nhất chỉ huy lực lượng vũ trang các tỉnh. Cờ của Bộ tư lệnh này là cờ đỏ ngôi sao xanh.<ref name="quankhu8" />
 
Khi bị đàn áp mạnh, các đơn vị vũ trang dướiViệt danhMinh nghĩatập giáohợp pháilại tạm ngừng hoạt động,rồi lùi sâu vào chiến khu ở nông thôn, nhất là ở khu vực [[Đồng Tháp Mười]] và khu vực giáp biên với [[Campuchia]] để bảo toàn lực lượng. Họ tự khai hoang, tự nuôi sống và chờ cơ hội. Quân số thì chủ yếu lấy từ số thanh niên tự nguyện - vì căm thù chính phủ Việt Nam Cộng hoà đã giết người thân của họ trong các chiến dịch tố cộng, diệt cộng. Trong thời kỳ này những người này hầu hết là người miền Nam, hầu như không có lính người miền Bắc. Vũ khí nhẹ họ lấy từ các hầm chôn giấu trước đây do [[Việt Minh]] để lại hoặc thu mua từ cácbinh nguồn ngườiSài nhàGòn binhlén bán ra chợ đen, và có cả đường dây từ [[Thái Lan]] mua về. Họ còn lập công binh xưởng để đúc khí giới, nhất là hoả lực tự tạo. Họ cũng chưa có quân phục; tổ chức cao nhất chỉ đến cấp đại đội, còn các tên [[tiểu đoàn]], [[trung đoàn]]... cốt là để khuếch trương thanh thế. Nhưng họ đang chuẩn bị rất nỗ lực vì chẳng bao lâu nữa họ sẽ phát động [[chiến tranh du kích]] khắp nơi.
 
=== Chuyển hướng đấu tranh (Cuối 1956-1959) ===