Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xe tải”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ZéroBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm new:ट्रक
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
<!-- [[Hình:truck.car.transporter.arp.750pix.jpg|nhỏ|phải|250px|The driver of this DAF tractor with an auto-transport [[semi-trailer]] prepares to offload Skoda Octavia cars in Cardiff, Wales]] -->
Một chiếc '''xe tải''' là một loại [[xe có động cơ]] dùng để [[vận tải|vận chuyển]] hàng hóa. Từ ''truck'' trong [[tiếng Anh]] (hay "xe tải" trong [[tiếng Việt]]) có nguồn gốc từ ''trochos'' trong [[tiếng Hy Lạp]], nghĩa là "bánh xe". Ở Hoa Kỳ, những chiếc bánh xe lớn của xe ngựa thời xưa được gọi là ''truck''. Khi những chiếc xe tải chạy bằng [[động cơ dầu]] (xăng) trở nên phổ biến, chúng được gọi là ''motortruck''. Dần dần tiền tố ''motor'' bị loại bỏ.
 
Không giống như các loại [[ô tô|xe hơi]], thường được chế tạo với một thân duy nhất, đa số xe tải, trừ xe kiểu [[minivan]]) được thiết kế xung quanh một khung cứng (''chassis''). Các xe tải có nhiều kích cỡ, từ kiểu nhỏ như xe hơi gọi là xe bán tải (''[[pickup truck]]'') cho tới những loại xe tải dùng ở các khu mỏ (không chạy trên đường quy ước) hay các loại [[xe móc]] chạy trên đường cao tốc.
 
== Từ nguyên ==
=== Tiếng Anh ===
[[Tập tin:Road Train2.jpg|nhỏ|350px|Một [[xe tải tàu hoả]] ở [[Úc]]]]
Thuật ngữ ''truck'' thường được sử dụng nhất trong [[tiếng Anh Mỹ|tiếng Anh tại Mỹ]] và [[tiếng Anh tại Úc]] để chỉ một loại phương tiện mà trước đó được gọi là ''motor truck'', trong [[Tiếng Anh tại Anh]] thì từ tương đương của ''truck'' là ''lorry''. Từ ''lorry'' chỉ dùng để chỉ các loại xe tải lớn hay trung bình; các loại [[van, Thổ Nhĩ Kỳ|van]], [[pickup truck]], [[Xe thể thao đa dụng|SUV]] không bao giờ được gọi là ''lorry''. Các ngôn ngữ khác cũng có những [[từ mượn]] để chỉ các thuật ngữ này, như từ ''lori'' trong [[tiếng Mã Lai|tiếng Malaysia]].
 
Trong [[tiếng Anh tại Úc]] và [[tiếng Anh tại New Zealand]] một thứ xe nhỏ với đuôi trần được gọi là ''ute'' (gọi tắt của từ ''utility vehicle'') và từ ''truck'' được dành cho những loại xe lớn hơn.
 
''Pantechnicon'' từ tiếng Anh đã bị bỏ đi để chỉ [[xe chuyên chở cỡ lớn]]. Nó xuất hiện lần đầu năm [[1830]] với tư cách là cái tên để chỉ một xe kiêm cửa hàng hay một [[xe chợ]], ở Motcomb Street tại [[Belgravia]], [[Luân Đôn|London]]; tên đó là từ tiếng Hy Lạp để chỉ loại phương tiện dính liền với xe kiêm cửa hàng. Cửa hàng nhanh chóng bị đóng cửa, ngôi nhà đó chuyển sang buôn đồ nội thất nhưng cái tên vẫn giữ nguyên. Các phương tiện chuyên chở đồ nội thất từ các ngôi nhà, được gọi là ''pantechnicon van'', sau đó nó nhanh chóng được gọi theo cách đơn giản là ''pantechnicon''.
 
Xe tải ''pantech'' là một từ biến thể từ ''pantechnicon'', hiện thường được dùng ở [[Úc]]. Một pantech là một xe tải hay xe van có thân chở hàng (hay được chuyển đổi) bằng những thanh cứng (ví dụ những xe chilled freight, removal vans, etc).
Dòng 18:
=== Xe tải chạy bằng hơi nước ===
[[Tập tin:Sentinel DG4 registration KF 6482.jpg|nhỏ|Một xe tải hơi nước của Anh]]
Xe tải và xe hơi đều có một tổ tiên chung: chiếc "fardier" chạy bằng hơi nước do [[Nicolas-Joseph Cugnot]] chế tạo năm [[1769]]. Tuy nhiên, các xe tải chạy bằng hơi nước rất phổ biến cho tới tận giữa [[thập niên 1800]]. Thời ấy đường xá chỉ được xây dựng cho [[ngựa]] và [[xe ngựa]], khiến cho những xe tải đó ít có tính hữu dụng, thường chỉ chạy những đoạn đường ngắn từ nhà máy tới [[ga xe lửa]] gần nhất. Chiếc [[xe kéo móc]] đầu tiên xuất hiện năm [[1881]], được kéo bởi một máy hơi nước tên là [[De Dion]]. Các xe tải hơi nước đã được bán ở [[Pháp]] và [[Hoa Kỳ]] cho tới tận trước [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế chiến thứ nhất]], và tại [[Vương quốc Anh]] ho đến đầu [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]].
 
=== Động cơ đốt trong ===
Năm [[1895]], [[Carl Benz|Karl Benz]] thiết kế chiếc xe tải đầu tiên trong lịch sử dùng [[động cơ đốt trong]], một số chiếc xau đó được chuyển đổi bởi công ty [[xe buýt]] đầu tiên: [[Netphener]]. Một xe tải dùng động cơ đốt trong khác được chế tạo năm [[1898]] bởi [[Gottlieb Daimler]]. Những hãng khác như [[Peugeot]] và [[Renault]] cũng chế tạo những chiếc của riêng họ. Thời ấy xe tải đa số dùng các động cơ [[hai xi lanh]] và có thể chở tới 1500 đến 2000 [[kilôgam|kg]]. Năm [[1904]], 700 chiếc xe tải hạng nặng đã được chế tạo tại Hoa Kỳ; 1000 vào năm [[1907]], 6000 vào năm [[1910]] và 25000 vào năm [[1914]].
[[Tập tin:zzz-1stBus.jpg|nhỏ|trái|213px|Một xe tải của Benz được Netphener company (1895) chuyển đổi thành chiếc xe buýt đầu tiên]]
 
Sau Thế chiến thứ hai, nhiều cải tiến đã được ứng dụng: [[lốp xe]] dùng không khí thay lốp [[cao su]] đặc, [[khởi động điện]], [[thắng (cơ học)|phanh]] máy, động cơ 6 xi lanh, [[buồng lái]] kín, đèn điện. Chiếc [[xe kéo móc]] hiện đại đầu tiên cũng đã xuất hiện. Những nhà sản xuất xe hơi du lịch như [[Ford]] và Renault cũng đặt chân vào thị trường xe tải.
 
=== Động cơ Diesel ===
Dòng 44:
Xe tải hạng nhẹ là những xe cỡ thường (tại Hoa Kỳ không lớn hơn 6.300 kg, hay 13.000 lb) và thường được sử dụng bởi các cá nhân cũng như các thực thể kinh tế. Chúng gồm:
* [[Xe bán tải]]
* [[Vanvan, Thổ Nhĩ Kỳ|van cỡ lớn]]
* [[Minivan]]
* [[Xe thể thao đa dụng|SUV]]
* [[Luton van body]] - vùng chở hàng kéo dài tới tận buồng lái
 
Dòng 60:
Tốc độ hư hại đường xá tăng nhanh chóng cùng với tải trọng trục (trọng lượng xe tải được phân bố trên số lượng trục). Ở các quốc gia có chất lượng đường tốt một xe tải sáu trục được cho phép có trọng lượng tối đa 40 tấn.
 
Tại [[Úc|Australia]] nhiều xe kéo móc được nối lại với nhau thành loại xe được gọi là [[xe tàu hỏa]].
 
=== Các xe tải không chạy trên các loại đường thông thường ===
Dòng 66:
 
== Xe tải giải phẫu ==
Tất cả các xe tải đều được chế tạo dựa trên những đặc tính chung: chúng có một [[chassis]], một [[cabin]], các [[trục]], hệ thống [[treo (xe cộ)|treo]] và các [[bánh xe]], một [[động cơ]] và một [[hệ thống lái]]. Các hệ thống [[khí nén]], [[thủy lực học|thủy lực]], [[nước]], và [[điện]] cũng có thể tiêu chuẩn hóa.
 
=== Chassis ===
Chassis hay [[khung]] của một xe tải thường được chế tạo bởi hai [[thanh xà (kết cấu)|xà]], và nhiều [[thanh ngang]] (crossmembers) cùng với [[thanh nối]] (fishplate). Chassis một xe tải gồm hai thanh xà thẳng, song song, hình chữ U, hay trong một số trường hợp hình bậc hay hình nêm, chúng được nối với nhau bởi các thanh ngang. Trong đa số trường hợp, các thanh nối có tác dụng liên kết thanh ngang với thanh xà. Thanh nối thường được lấy từ các đường ray xe lửa cũ. Chiều dài thanh xà khác nhau tùy loại xe. Chassis thường được làm bằng [[thép]], nhưng cũng có thể làm bằng (một phần hay toàn bộ) [[nhôm]] để có trọng lượng nhẹ hơn. Thành phần hóa học ([[cacbon|carbon]], [[molypđen]], vân vân.) và kết cấu của các thanh xà đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sức bền của nó và ngăn cản các thanh xà không bị nứt hay rời ra, giữ cho khung có tính dẻo và tính cứng. Không nên hàn, khoan cũng như tiến hành các sửa đổi không cần thiết đối với chassis. Chassis là cơ cấu chính của xe tải, và những phần khác của xe được lắp trên đó. Ở đầu và cuối chassis có thể có lắp móc kéo xe.
 
=== Ca bin ===
Dòng 85:
 
=== Động cơ ===
Xe tải có thể sử dụng mọi kiểu động cơ. Những xe tải nhỏ như [[Xe thể thao đa dụng|SUV]] hay [[pickup|bán tải]] và thậm chí xe tải hạng trung ở Bắc Mỹ sử dụng động cơ [[xăng]]. Những xe tải hạng lớn hơn dùng động cơ [[turbin]] [[dầu diesel|diesel]] [[bốn thì]] [[làm lạnh trung gian]], dù vẫn có những kiểu khác. Những xe tải siêu lớn không chạy trên đường dùng các động cơ tàu hỏa như động cơ [[hai thì]] [[động cơ V12|V12]] [[Detroit Diesel]].
 
Ở Hoa Kỳ, các xe tải chạy trên đường cao tốc hầu như luôn dùng động cơ của một hãng thứ ba, ví dụ như của [[Caterpillar Inc.|CAT]], [[Cummins]], hay [[Detroit Diesel]]. Ngoại trừ duy nhất là các [[Volvo Trucks]] và [[Mack Trucks]], chúng dùng các động cơ diesel của [[Volvo]] và [[Mack]], và Freightliner, là một [[chi nhánh]] của [[Daimler AG|DaimlerChrysler]] và dùng cả động cơ [[Mercedes-Benz]] và [[Detroit Diesel]].
 
=== Xe tải kiểu tàu hoả ===
Các xe tải nhỏ có cơ cấu [[truyền động (cơ khí)|truyền động]] tương tự hầu hết các loại [[ô tô|xe hơi]] khác với hoặc một hệ thống truyền động tự động hay một hệ thống truyền động thủ công với thiết bị[[đồng bộ]]. Các loại xe tải lớn hơn thường sử dụng truyền động thủ công không có thiết bị đồng bộ với trọng lượng nhẹ hơn dù một số cơ cấu truyền động đồng bộ đã được áp dụng vào xe tải nặng. Truyền động không đồng bộ đòi hỏi thao tác hai lần mỗi khi chuyển số có thể gây ra tổn thương do vận động lặp lại. Các tiêu chuẩn chung ở Bắc Mỹ gồm có [[truyền động tự động]] và [[truyền động bán tự động]] 10, 13 và 18 tốc độ đối với các xe tải nặng và các tiêu chuẩn này ngày càng phổ biến, vì những ưu thế cả trong truyền động và sức mạnh động cơ.
 
Khuynh hướng ở Châu Âu là ngày càng có nhiều xe tải mới áp dụng [[truyền động tự động]]. Điều này một phần có thể do những vụ kiện tụng của các tài xế cho rằng việc lái xe [[truyền động thủ công]] gây hại cho đầu gối của họ.
 
== Chất lượng và bán hàng ==
Số lượng xuất xưởng của các nhà sản xuất xe tải hạng nặng nói chung tăng lên, tuy nhiên những chuyên gia bên trong ngành công nghiệp này cho rằng họ còn cả một chặng đường dài phía trước để đạt tới các tiêu chuẩn chất lượng mà các nhà sản xuất [[ô tô|xe hơi]] nói chung đã đạt được. Một phần trong số các nguyên nhân là 75% tổng số xe tải được chế tạo theo yêu cầu khách hàng. Việc này ngăn cản những nỗ lực tối ưu hóa hình dạng và tự động hóa dây chuyền lắp ráp.
 
=== Thị trường xe tải nặng trên thế giới ===
Dòng 124:
 
==== Châu Âu ====
Iveco, MAN AG, Mercedes-Benz Trucks, PACCAR (DAF Trucks, [[Leyland Trucks]]), Scania AB, và [[Volvo Trucks]] (không nên nhầm lẫn với Volvo Personvagnar, hiện thuộc Ford Motor Company), chúng là những nhà sản xuất xe tải hàng đầu ở Tây [[Châu Âu|Âu]]. Ở Đông Âu, [[Škoda Auto|Škoda]], [[Tatra cars|Tatra]], [[Zastava trucks|Zastava]] và [[Nhà máy ô tô Gorky|GAZ]] là những mác xe thông dụng, bởi vì chúng từng là những thương hiệu của vùng thuộc quyền kiểm soát Xô viết.
 
==== Châu Á ====