Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dãy núi Hoành Sơn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dayvahoc (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
n cấu trúc
Dòng 1:
'''Hoành Sơn''' là một dãy núi ở phía nam tỉnh [[Hà Tĩnh]], phía bắc tỉnh [[Quảng Bình]]. Hoành Sơn chạy từ dãy [[Trường Sơn]] ra [[Biển Đông]], tạo thành [[đèo Ngang]] trên tuyến [[quốc lộ 1A]]. Hoành Sơn có chiều dài 50 km.
 
==Đặc điểm==
Hoành Sơn gắn với [[huyền thoại "Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân"]]. Khi Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, ông Nguyễn Kim đã tìm con cháu nhà Lê lập lên làm vua ở Thanh Hoá và chiêu tập quân sĩ để mưu việc khôi phục. Nguyễn Kim thấy Trịnh Kiểm là tướng giỏi nên đã gả con gái là Ngọc Bảo cho. Những danh sĩ Phùng Khắc Khoan, Lương Hữu Khánh là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm đều vào giúp vua Lê. Sau khi Nguyễn Kim thu phục được Thanh Hoá, Nghệ An và tiến đánh Sơn Nam thì bị hàng tướng của nhà Mạc đánh thuốc độc chết. Binh quyền trao cả lại cho con rể là Trịnh Kiểm. Ông Nguyễn Kim có hai người con Nguyễn Uông và Nguyễn Hoàng đều là tướng giỏi, quyền lớn và lập được nhiều công. Trịnh Kiểm sợ họ Nguyễn tranh mất quyền mình bèn kiếm chuyện giết chết Nguyễn Uông. [[Nguyễn Hoàng]] sợ Trịnh Kiểm ám hại bèn cho người ra [[Hải Dương]] nhờ trạng Trình [[Nguyễn Bỉnh Khiêm]] chỉ giáo. Nguyễn Bỉnh Khiêm đã ngắm đàn kiến đang leo ở hòn non bộ và nói "Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân". Sứ về thuật lại, Nguyễn Hoàng hiểu ý nên đã nhờ chị là Ngọc Bảo xin Trịnh Kiểm cho mình vào trấn phía Nam. Ông đã qua Hoàng Sơn đến [[Thuận Hóa]] và làm nên nghiệp lớn của chúa Nguyễn ở [[Đàng Trong]] và [[nhà Nguyễn]] sau này.
Hoành Sơn chạy từ dãy [[Trường Sơn]] ra [[Biển Đông]], tạo thành [[đèo Ngang]] trên tuyến [[quốc lộ 1A]]. Hoành Sơn có chiều dài 50 km.
 
==Chứng tích lịch sử==
Hoành Sơn và [[sông Gianh]] là [[biểu trưng lịch sử, văn hoá, địa vật lý]] của tỉnh [[Quảng Bình]].
Hoành Sơn gắn với sự kiện lịch sử liên quan đến câu nói của [[Nguyễn Bỉnh Khiêm]]: "Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân". Khi Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, ông Nguyễn Kim đã tìm con cháu nhà Lê lập lên làm vua ở Thanh Hoá và chiêu tập quân sĩ để mưu việc khôi phục. Nguyễn Kim thấy Trịnh Kiểm là tướng giỏi nên đã gả con gái là Ngọc Bảo cho. Những danh sĩ Phùng Khắc Khoan, Lương Hữu Khánh là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm đều vào giúp vua Lê. Sau khi Nguyễn Kim thu phục được Thanh Hoá, Nghệ An và tiến đánh Sơn Nam thì bị hàng tướng của nhà Mạc đánh thuốc độc chết. Binh quyền trao cả lại cho con rể là Trịnh Kiểm.
 
Hoành Sơn gắn với [[huyền thoại "Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân"]]. Khi Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, ông Nguyễn Kim đã tìm con cháu nhà Lê lập lên làm vua ở Thanh Hoá và chiêu tập quân sĩ để mưu việc khôi phục. Nguyễn Kim thấy Trịnh Kiểm là tướng giỏi nên đã gả con gái là Ngọc Bảo cho. Những danh sĩ Phùng Khắc Khoan, Lương Hữu Khánh là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm đều vào giúp vua Lê. Sau khi Nguyễn Kim thu phục được Thanh Hoá, Nghệ An và tiến đánh Sơn Nam thì bị hàng tướng của nhà Mạc đánh thuốc độc chết. Binh quyền trao cả lại cho con rể là Trịnh Kiểm. Ông Nguyễn Kim có hai người con Nguyễn Uông và Nguyễn Hoàng đều là tướng giỏi, quyền lớn và lập được nhiều công. Trịnh Kiểm sợ họ Nguyễn tranh mất quyền mình bèn kiếm chuyện giết chết Nguyễn Uông. [[Nguyễn Hoàng]] sợ Trịnh Kiểm ám hại bèn cho người ra [[Hải Dương]] nhờ trạng Trình [[Nguyễn Bỉnh Khiêm]] chỉ giáo. Nguyễn Bỉnh Khiêm đã ngắm đàn kiến đang leo ở hòn non bộ và nói "Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân". Sứ về thuật lại, Nguyễn Hoàng hiểu ý nên đã nhờ chị là Ngọc Bảo xin Trịnh Kiểm cho mình vào trấn phía Nam. Ông đã qua Hoàng Sơn đến [[Thuận Hóa]] và làm nên nghiệp lớn của chúa Nguyễn ở [[Đàng Trong]] và [[nhà Nguyễn]] sau này.
 
Hoành Sơn và [[sông Gianh]] là [[biểu trưng [[lịch sử]], [[văn hoá]], [[địa vật lý]] của tỉnh [[Quảng Bình]].
 
[[Thể loại:Dãy núi Việt Nam]]